Vai trò động lực

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) lý tưởng thẩm mỹ trong hoạt động sáng tạo nghệ thuật ở việt nam hiện nay (Trang 43 - 47)

1.3. Vai trò của lý tưởng thẩm mỹ trong hoạt động sáng tạo nghệ thuật

1.3.3. Vai trò động lực

Bên cạn vai trò địn ướng và vai trò nhận thức, lý tưởng thẩm mỹ còn là động lực thôi thúc nh ng hoạt động sáng tạo của mỗi cá nhân, của tập thể, của giai cấp và của cả dân tộc. K i con người hiểu được lý tưởng thẩm mỹ cao đẹp mà xã hội đang ướng tới thì sẽ nảy sinh nhu cầu phát triển nó bằng các hình thức nghệ thuật khác nhau tùy vào khả năng của mình. Hơn n a, k i người sáng tác nghệ thuật hiểu được cái đẹp, hiểu được lý tưởng thẩm mỹ là gì, n ư t ế nào thì trong họ tự hình thành nh ng thôi thúc, nh ng xúc cảm để bộc lộ quan điểm thẩm mỹ với sự hiểu biết về lý tưởng thẩm mỹ. Hay đứng trước nh ng hoàn cảnh, nh ng hiện tượng mới, người nghệ sĩ với nền tảng lý tưởng thẩm mỹ đã có, sẽ lại có nh ng quan điểm về vấn đề đó, tạo nền tảng cho một lý tưởng thẩm mỹ mới ra đời.

Lý tưởng thẩm mỹ tham gia khẳng định nh ng cái đẹp và phê phán nh ng cái xấu trong quá trình vận động của các quan hệ thẩm mỹ. Nó quan tâm sâu sắc đến hạnh phúc của con người. Nó làm nảy sinh nhiều cái đẹp mới trong cuộc sống. Nó thôi thúc, và cổ vũ c o n ng cái đẹp, cái cao cả, cái anh hùng trong nghệ thuật.

Lý tưởng thẩm mỹ về cơ bản là nh ng cái đẹp, cái thiện, cái có ích. Chính vì thế, lý tưởng thẩm mỹ cùng với nh ng hoạt động k ác đã và đang khẳng địn cái đẹp, loại bỏ cái xấu bằng cách lên án, loại trừ, bóc trần nh ng mặt hạn chế của nó để khán giả cảm nhận và lựa chọn. Lý tưởng thẩm mỹ không phải là một đối tượng h u hình để đứng ra chỉ đạo, tuyên truyền tốt - xấu mà nó thể hiện ra bằng các hình ảnh, các bài hát, các vở kịch, các nhân vật trong điện ản … từ nh ng hình ảnh nghệ thuật đó, lý tưởng thẩm mỹ đi đến giáo dục c o đại bộ phận nhân dân.

Không chỉ vậy, lý tưởng thẩm mỹ còn đề cập đến nh ng góc tối, mặt khuất của xã hội, bao gồm cả cái bi, cái ài…, từ đó đưa ra n ng nhìn nhận, địn ướng, hay vạch ra nh ng con đường đúng đắn c o con người đi t eo.

Có thể nói, lý tưởng thẩm mỹ bao trùm toàn bộ mọi hoạt động sáng tạo ra cái đẹp của cuộc sống, nó đang làm cho cuộc sống và nghệ thuật ngày càng hoàn thiện. Lý tưởng thẩm mỹ không chỉ tác động một mặt mà là cả hai mặt nghệ thuật và xã hội. Nghệ thuật có lý tưởng sẽ phát triển t eo đúng ướng, và mang lại ý ng ĩa cũng n ư nội dung sâu sắc. Bên cạn đó, xã ội khi biết và hiểu được lý tưởng sẽ có nh ng hoạt động và phát triển đúng đắn, trán rơi vào sự phát triển lệch lạc, vô ng ĩa.

Tiểu kết c ƣơng 1

Lý tưởng thẩm mỹ là bộ phận hợp t àn k ăng k ít trong lý tưởng của một nhóm xã hội, một giai cấp, một xã hội nhất địn . Lý tưởng t ẩm mỹ khác hẳn với các hình thức nhận thức khác của con người n ư cảm giác, tri giác, biểu tượng, khái niệm, p án đoán… Đặc điểm chính của nó là không nhất thiết phản án cái đang có, đang tồn tại trong thực tại, t ường nó phản ánh cái có thể có hoặc cần phải có. Lý tưởng thẩm mỹ phản án cái đã có trong cuộc sống n ưng c ưa p ổ biến rộng rãi. Nó cùng nh ng hình thức thể hiện của mình góp phần lớn vào việc giáo dục đạo đức cho người dân. Lý tưởng thẩm mỹ tuy có thể là cái c ưa có n ưng k ông p ải là cái không bao giờ có, không phải là cái k ông tưởng. Nó bắt nguồn từ việc giải quyết nh ng mâu thuẫn xã hội, từ đó đưa ra n ng định ướng xã hội tương đối chính xác và hoàn thiện để từ đó ìn t àn nên n ng chuẩn lý tưởng nhất định.

Nếu lý tưởng thẩm mỹ phản ánh cái cần có trong xã hội, thể hiện nh ng mong muốn trong xã hội trong ý thức con người thì nghệ thuật là một hình thức phản ánh thế giới của con người ay cũng là p ản án lý tưởng mà con người gửi gắm vào nó. Nghệ thuật với bảy loại hình của nó ngoài việc phác họa lại nh ng hỉ, nộ, ái, ố của con người thì còn truyền tải đến cho khán giả nh ng bài học ý ng ĩa về cuộc sống, về xã hội, về con người. Nghệ thuật xuất phát từ lao động, phản ánh xã hội, phản ánh tiếng nói của người dân, giáo dục con người theo nh ng bài học nhẹ nhàng nhất. Tác phẩm nghệ thuật chân chính có giá trị n ư một chỉnh thể chân - thiện - mỹ. Một mặt chỉnh thể đó mang nội dung toàn vẹn: chân lý - tính thiện - tình hoàn mỹ, một mặt nội dung của nghệ thuật hòa với tình cảm - trí tuệ - ý chí của con người. Nghệ thuật phản ánh thế giới một cách tổng quát, trong đó tập trung là con người, là cuộc sống xã hội. Và điều quan trọng là nó phải giải quyết vấn đề quan hệ gi a con ngươi với con người, con người với cuộc sống xã hội, con người với

nhận thức thế giới. Mục đích n a của nghệ thuật là biểu hiện mọi ước mơ, lý tưởng của con người trong việc nhận thức thế giới, vươn tới sự hoàn thiện.

Lý tưởng thẩm mỹ và nghệ thuật có sự kết hợp với nhau sẽ tạo nên một chỉnh thể hoàn thiện có ý ng ĩa. Ng ệ thuật có lý tưởng sẽ thể hiện được chiều sâu trong nội dung, lý tưởng có nghệ thuật sẽ có thể truyền đạt tới khán giả một các đơn giản và dễ hiểu. Chính vì thế vai trò của lý tưởng thẩm mỹ trong hoạt động sáng tạo nghệ thuật là vô cùng quan trọng. Nó vừa định ướng cho hoạt động của nghệ sĩ, vừa có vai trò trong nhận thức của khán giả đồng thời cũng là động lực cho cả nghệ sĩ và k án giả tìm hiểu, k ơi dậy nh ng đặc trưng ng ệ thuật, nh ng lý tưởng thẩm mỹ đúng đắn.

CHƢƠNG 2

LÝ TƯỞNG THẨM MỸ TRONG HOẠT ĐỘNG SÁNG TẠO NGHỆ THUẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY: T T ĐỘ

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) lý tưởng thẩm mỹ trong hoạt động sáng tạo nghệ thuật ở việt nam hiện nay (Trang 43 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)