2.3. Giải pháp góp phần nâng cao lý tƣởng thẩm mỹ trong hoạt động
2.3.1. Đối với chủ thể sáng tạo
Chủ thể sáng tạo trong nghệ thuật trước tiên cần nói đến là các nhạc sĩ, đạo diễn, diễn viên, ca sĩ, ọa sĩ, n à văn, n à t ơ, n à kiến trúc… Đây là nh ng người, hay nh ng n óm người chịu trách nhiệm sáng tác ra các tác phẩm nghệ thuật. Sáng tác ở đây có t ể hiểu là vừa tạo ra cái hoàn toàn mới, vừa tạo ra cái mới trên nền cái cũ. Đây là bộ phận trực tiếp tạo ra sự đa dạng, phong phú của nghệ thuật, n ưng cũng là bộ phận đưa ng ệ thuật đến nh ng hạn chế. Có thể nói, chủ thể sáng tạo là bộ phận quan trọng, ản ưởng trực
tiếp đến nội dung nghệ thuật trong một giai đoạn nhất định, từ đó ản ưởng đến thị hiếu cũng n ư đến lối tư duy của khán giả tiếp nhận.
Hoạt động nghệ thuật hiện nay ở Việt Nam nói riêng và các nước trên thế giới nói c ung đã và đang t u út được sự quan tâm của đông đảo quần chúng nhân dân, tạo được hiệu ứng trong tư tưởng số đông k án giả. Nghệ thuật góp phần giáo dục, địn ướng c o con người nh ng giá trị, nh ng ý ng ĩa của cuộc sống. Hoạt động sáng tạo nghệ thuật cùng với nội dung của nghệ thuật tạo ra cách nhìn nhận mới đối với nh ng vấn đề đã cũ, oặc đưa ra cách ứng xử với nh ng vấn đề đã có.
Tuy nhiên, trên thực tế hiện nay ở Việt Nam, hoạt động sáng tạo nghệ thuật còn nhiều vấn đề c ưa oàn t iện n ư đã trìn bày ở trên. Chính vì thế, hoạt động địn ướng, nâng cao về lý tưởng thẩm mỹ trong nghệ thuật càng cần được chú trọng và triển khai kịp thời.
N ư c úng ta đã biết, hoạt động sáng tạo nghệ thuật hiện nay được mở rộng ra không chỉ ở nh ng người được đào tạo bài bản mà còn cả nh ng nghệ sĩ sáng tác với niềm đam mê ng ệ thuật, không chỉ nh ng nghệ sĩ gạo cội mà còn cả nh ng nghệ sĩ trẻ… C ính bởi vậy, việc quán triệt nội dung, cách thức sáng tạo nghệ thuật sao cho phù hợp với lý tưởng thẩm mỹ mà Đảng và Nhà nước đề ra là vô cùng quan trọng. Việc triển khai rộng rãi nh ng câu lạc bộ, nh ng lớp đào tạo về nh ng lý thuyết cơ bản của lý tưởng thẩm mỹ c o đội ngũ ng ệ sĩ, đặc biệt nghệ sĩ trẻ là vô cùng quan trọng. Về cơ bản, Đảng và N à nước ta luôn đưa ra n ng quan điểm về sáng tạo nghệ thuật, từ đó là lý tưởng thẩm mỹ trong sáng tạo nghệ thuật là n ư t ế nào, chính vì thế, cần có nh ng hoạt động triển khai sâu rộng đến đội ngũ sáng tác để họ nắm được rõ nhất về lý tưởng thẩm mỹ. Có n ư vậy mới có thể cải thiện tình trạng sáng tác tràn lan với các tác phẩm không có giá trị nghệ thuật n ư iện nay.
Tuy nhiên việc tổ chức các khóa đào tạo, địn ướng về lý tưởng thẩm mỹ trong nghệ thuật đôi k i k ông đem lại hiệu quả cao do tín giáo điều của đa số các buổi hội thảo, các khóa học n ư vậy mang lại. Chính vì thế, việc t ường xuyên tổ chức các buổi giao lưu, ọc hỏi kinh nghiệm gi a các nghệ sĩ trẻ với nh ng nghệ sĩ lão t àn để từ đó lý tưởng thẩm mỹ được truyền tải một cách dễ hiểu là điều vô cùng quan trọng. Việc tổ chức giao lưu, trao đổi kinh nghiệm sáng tác khiến việc truyền tải về lý tưởng thẩm mỹ trong sáng tác được diễn ra đơn giản, dễ hiểu, tạo được sự tin tưởng cho các nghệ sĩ, đặc biệt các nghệ sĩ trẻ. Việc truyền tải về lý tưởng thẩm mỹ sẽ tác động đến các sáng tác của các nghệ sĩ, k iến các sáng tác có ướng t ay đổi tích cực ơn về nội dung cũng n ư ìn t ức.
Đồng thời, nghệ sĩ k ông t ể thụ động trong hoạt động sáng tác và tăng cường kiến thức phục vụ sáng tác, cách tốt nhất là nghệ sĩ phải có kiến thức thực tế, dám dấn thân vào cuộc sống để có thể phản ánh chính xác nh ng hiện thực đang diễn ra, đồng thời đưa ra bài ọc ý ng ĩa c o k án giả. Việc bám sát thực tiễn có tác dụng lớn trong việc truyền tải nội dung, ý ng ĩa đến khán giả. Nh ng tác phẩm mang tính thời sự được cập nhật t ường xuyên. Chính n ư thế sẽ đưa được các tác phẩm có ý ng ĩa đến với khán giả. Nếu chỉ viết các tác phẩm dựa trên sự tư duy, tưởng tượng hay dựa theo nh ng khuôn mẫu, chủ đề sẵn có thì khó có thể có được nh ng tác phẩm có giá trị. Điều các nghệ sĩ cần làm là đi sâu vào t ực tế, lý tưởng thẩm mỹ không phải ở đâu xa, k ông phải trong nh ng buổi bồi dưỡng chính trị mà nó ở ngay trong thực tiễn cuộc sống. Chính cuộc sống giúp chủ thể sáng tác hiểu đâu là giá trị, đâu là lý tưởng, thế nào là thẩm mỹ, để từ đó c ín ọ đưa ra ệ lý tưởng thẩm mỹ có giá trị đối với bản t ân cũng n ư đối với xã hội. Có n ư vậy các tác phẩm mới thực sự có giá trị, có trong nó lý tưởng t ẩm mỹ đúng đắn.
Bên cạn đó, việc tự ý thức về nh ng gì mìn sáng tác ra cũng rất quan trọng. Mỗi nghệ sĩ cần là một tấm gương ng ệ thuật cho chính bản thân mình. Bởi việc hiểu về lý tưởng thẩm mỹ có thể có nhiều người hiểu, tuy nhiên tác động mạnh mẽ của kinh tế thị trường khiến nhiều tác giả bỏ qua giá trị nghệ thuật để quy nghệ thuật về giá trị kinh tế cá nhân. Chính vì thế, ngay các nghệ sĩ cũng cần hiểu rõ việc nh ng sáng tác của họ đến với khán giả không chỉ nhằm mục đíc giải trí mà còn nhằm mục đíc giáo dục, truyền tải nội dung, ý ng ĩa cuộc đời. Có vậy nghệ thuật mới có thể thực sự lớn mạnh bền v ng.
Đặc biệt đối với bộ phận nghệ sĩ trẻ, nghệ sĩ cá tín t ì việc tạo ra nh ng nét mới, nét đặc biệt trong nghệ thuật là điều đáng cổ vũ. Tuy n iên, họ cần tìm hiểu để nắm được đâu là ng ệ thuật thực sự, đâu là giá trị cốt lõi cần ướng đến, đâu là các t ể hiện phù hợp cũng n ư iểu được hoàn cảnh lịch sử, xã hội cụ thể để nh ng sáng tác thực sự có giá trị. Nh ng nghệ sĩ trẻ với mong muốn làm mới nền nghệ thuật dân tộc, tuy nhiên cần phải tìm hiểu rõ nguồn gốc của nghệ thuật, hiểu ra được nội dung mà tác phẩm truyền tải để từ đó có ướng t ay đổi sao cho phù hợp. Nh ng tác phẩm mới hay việc trình diễn nh ng tác phẩm cũ t eo lối mới là điều quan trọng, n ưng k ông p ải vì thế mà tùy tiện, bởi đôi k i nó sẽ làm mất đi giá trị thực và ý ng ĩa của nh ng tác phẩm nghệ thuật có giá trị.