Một số nhân tố tác động đến lý tưởng thẩm mỹ ở Việt Nam hiện nay

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) lý tưởng thẩm mỹ trong hoạt động sáng tạo nghệ thuật ở việt nam hiện nay (Trang 47)

Lý tưởng thẩm mỹ là sự hoàn thiện cao mà đời sống hiện thực c ưa đạt tới. Sự hoàn thiện đó góp p ần tác động đến nhiều mặt của đời sống xã hội cũng n ư ng ệ thuật. Tuy vậy, lý tưởng thẩm mỹ cũng bị chi phối, tác động bởi nhiều yếu tố, đặc biệt trong thời đại kinh tế thị trường hiện nay.

Nếu thời gian trước, lý tưởng thẩm mỹ chi phối hoạt động sáng tạo nghệ thuật thì hiện nay, hoạt động này lại không chỉ bị chi phối bởi lý tưởng mà còn bởi kinh tế. Kinh tế thị trường đang dần gi vị trí chi phối trong nh ng sáng tác nghệ thuật t ay vì lý tưởng.

Lý tưởng thẩm mỹ trong thời kỳ diễn ra chiến tran đóng vai trò định ướng, động lực cho hoạt động sáng tạo nghệ thuật của các nghệ sĩ. Đó cũng là lúc các tác phẩm nghệ thuật ra đời bằng chính nh ng xúc cảm, nh ng thôi thúc bên trong tác giả. Chính vì thế có thể nói, nh ng tác phẩm đó đến nay vẫn sống trong lòng khán giả của mọi lứa tuổi khác nhau. Tuy nhiên, từ k i c úng ta p át triển kin tế thị trường, hội nhập quốc tế sâu rộng trên tất cả các lĩn vực t ì lý tưởng thẩm mỹ cũng có sự t ay đổi, nó kéo theo nội dung, mục đíc trong sáng tạo nghệ thuật cũng t ay đổi. Không thể không nói sự tác động tích cực của kinh tế đến sáng tác nghệ thuật. Kinh tế thị trường định ướng xã hội chủ ng ĩa góp p ần t úc đẩy sự t ay đổi nghệ thuật t eo ướng hiện đại và hội nhập ơn. Tuy n iên, các sáng tác t eo ướng thị trường hóa, kinh tế óa được ra đời hàng loạt và nhanh chóng, chính vì thế nó chỉ tồn tại

Rất n iều ca k úc n ạc trẻ ra đời với nội dung về tìn yêu đôi lứa n ưng đó k ông p ải là sự hi sinh cao cả trong tình yêu mà là tình yêu chớp nhoáng, vội vàng, có phần thiếu nghiêm túc. Nếu xét về hiện thực thì trong xã hội ngày nay đó là sự thật, tuy nhiên xét về góc độ lý tưởng thẩm mỹ thì hoàn toàn đi ngược lại. Nếu một nghệ sĩ có trong mìn lý tưởng thẩm mỹ đúng đắn thì sẽ hiểu được tác phẩm của mình bên cạnh vai trò giải trí còn có vai trò địn ướng hoạt động c o đông đảo người tiếp nhận. Có ý kiến c o rằng, nếu hiện nay các tác giả sáng tác mà đặt lý tưởng thẩm mỹ lên cao t ì sẽ k ông có khán giả, bởi khán giả hiện nay cũng t íc lối nghệ thuật đại c úng mà đa số đang ướng tới. Một khi không có khán giả đón n ận t ì người nghệ sĩ k ông thể dùng nghề nuôi bản thân, chính vì thế yêu cầu đặt ra là sáng tác sao cho hợp với thị hiếu số đông k án giả để có thể đáp ứng được nhu cầu chung và nhu cầu riêng của bản thân.

Không chỉ bị tác động bởi nền kinh tế thị trường, nước ta hiện nay đang trong giai đoạn hội nhập với thế giới vì thế việc tiếp t u văn óa các nước k ác cũng ản ưởng đến lý tưởng thẩm mỹ của nước ta.

Việt Nam nói riêng và các nước trong khu vực Đông Nam Á là các nước đa dân tộc. Việt Nam có 54 dân tộc anh em, mỗi một dân tộc lại có nh ng bản sắc, văn óa, quan niệm, lý tưởng của mình. Việc tạo ra một lý tưởng chung, hài hòa cho tất cả các dân tộc cũng là một trong nh ng vấn đề đặt ra. N ưng k ông vì k ó k ăn đó mà c úng ta k ông làm được. Dựa trên cơ sở tôn trọng bản sắc từng dân tộc, đồng thời chọn lọc nh ng cái hay, cái phù hợp mà c úng ta đã tạo ra một bản sắc chung của cả dân tộc, tạo ra lý tưởng của cả dân tộc - là luôn yêu mến và ướng tới cái tốt đẹp, c ín đáng và kiên quyết loại bỏ cái xấu, cái ác khỏi xã hội.

Việt Nam là một nước nằm ở c âu Á, trước đây trong t ế trận đối đầu Đông – Tây đã tạo ra sự loại trừ lẫn nhau, thì nay thế giới đang đi vào đối

thoại cùng tồn tại hòa bình. Nh ng chính sách mở cửa, giao lưu, ội nhập văn óa được không chỉ Việt Nam mà còn các nước trên thế giới ủng hộ và thực hiện. Tuy n iên đây cũng là vấn đề đặt ra. Khi mở rộng giao lưu với các nước, đặc biệt là các nước p ương Tây với tư duy văn óa cởi mở, phóng khoáng thì Việt Nam cũng lại có sự du nhập nh ng tư tưởng văn óa đó. Nếu ở góc độ tích cực, tiếp t u để chọn lọc thì sẽ không trở thành vấn đề, tuy nhiên, hiện nay ở một bộ phận giới trẻ, trong đó có n ng nghệ sĩ trẻ đã máy móc tiếp thu hoàn toàn mà không có chọn lọc. Chính vì thế dẫn đến hiện tượng các tư tưởng văn óa (cả phù hợp và không phù hợp) du nhập và được thực hiện ở nước ta. Nó không chỉ dừng lại ở việc t ưởng thức mà nó đã dần trở thành một lý tưởng mới trong giới trẻ. Với nh ng tư tưởng sống thoáng, sống thử, thể hiện cái tôi quá cao, yêu cầu đáp ứng nhu cầu quá cao đã dần đi vào nh ng sáng tác, mà theo họ t ì đó là p ong các , là c ân lý của giới trẻ. Nh ng sáng tác t eo ướng đó ngày một nhiều, và ơn t ế lại được đông đảo xã hội ưởng ứng. Hệ lụy của nó c ưa ẳn là mất nước, mất n à ngay, n ưng nó đang dần dần ăn sâu vào tư tưởng của một bộ phận không nhỏ thanh niên, hình thành nên ở họ hệ lý tưởng sống vì cái tôi bản t ân trước khi vì mục đíc c ung. Tuy đây c ưa p ải là vấn đề chung của toàn bộ giới trẻ n ưng nó cũng đang là vấn đề cần giải quyết.

Lối sống thị trường, Tây hóa ản ưởng đến tư tưởng của đội ngũ ng ệ sĩ, đặc biệt là nghệ sĩ trẻ. Sự tiếp xúc, giao lưu văn óa một cách nhanh nhạy của nghệ sĩ nói riêng cũng n ư của giới trẻ Việt Nam nói c ung đã tạo điều kiện cho nghệ thuật Việt được tiếp xúc và giao lưu với các nước trên Thế giới, từ đó tạo điều kiện học hỏi nền nghệ thuật mới lạ, làm phong phú nghệ thuật nước nhà.

Nếu việc giao lưu văn óa bao gồm cả văn óa Đông và Tây đã ảnh ưởng đến bộ phận giới nghệ sĩ sáng tác iện hay thì lối sống thị trường, Tây

hóa ản ưởng mạnh mẽ đến đại bộ phận giới trẻ, trong đó có ng ệ sĩ. Văn óa p ương Tây gồm ba tư tưởng chính: thứ nhất là tư tưởng duy lý, duy

nghiệm, duy thực chứng; thứ hai là tín lý Kito giáo; thứ ba là mang nặng mầu sắc chủ ng ĩa cá n ân. Trong đó đến nay tư tưởng cá nhân chủ ng ĩa đang có chiều ướng thể hiện ngày một mạnh mẽ.

Lối sống thị trường ản ưởng tới tư tưởng của con người, đặc biệt là nghệ sĩ. Họ tự biến mìn t àn p ương tiện sản xuất trong khi làm việc và thành một đơn vị tiêu thụ ngoài giờ làm việc. Tinh thần của họ bị bao trùm bởi nh ng toan tính kiếm tìm lợi nhuận bằng mọi giá. Chính vì thế việc sáng tác cũng p ải đáp ứng được tối đa lợi nhuận cho phép. Việc sáng tác sao cho bán được nhiều nhất, bán được nhanh nhất là vấn đề các nghệ sĩ đặt ra chứ không phải là hay nhất, ý ng ĩa n ất. Nên nhiều khi, các tác phẩm với ngôn ng “độc”, “lạ” được đưa ra t ị trường nhằm mục đíc k ơi dậy sự tò mò để công c úng tìm đến, khiến tác phẩm “ út k ác ” và ọ thu nhiều lợi nhuận.

Tư tưởng cá nhân chủ ng ĩa p ương Tây cũng ản ưởng đến tư tưởng của nghệ sĩ. Bên cạnh việc đưa n ng tư tưởng cá nhân vào nội dung sáng tác thì nó còn thể hiện ở việc chuyển t àn tâm lý con người tiêng tư, c ỉ gắn với người khác qua quan hệ cung cầu và lợi nhuận. C ín điều đó k iến họ có nh ng tư tưởng sáng tác vì lợi nhuận, vì bản t ân, t ay vì đưa đến khán giả nh ng tác phẩm mang ý ng ĩa giáo dục. Nh ng lý tưởng thẩm mỹ về cuộc sống, về tình yêu, về sự hi sinh ngày một ít, nếu có t ì lượng khán giả đón nhận cũng k ông đông đảo, hay một số đươc viết t eo đơn đặt hàng của cơ quan hay tổ chức.

Tuy đây k ông p ải mọi hoạt động nghệ thuật hiện nay đều hoàn toàn n ư vậy, n ưng nó cũng đang là vấn đề ản ưởng đến lý tưởng thẩm mỹ. Bởi bộ phận giới trẻ hiện nay đang là bộ phận quan trọng và chiếm số đông trong xã hội. Nếu nh ng lý tưởng thẩm mỹ k ông được giới nghệ sĩ, đặc biệt là

nghệ sĩ trẻ quan tâm uốn nắn thì sẽ dẫn đến việc các tác phẩm nghệ thuật ngày càng buông xuôi theo chiều ướng thị trường óa, Tây óa, điều đó ảnh ưởng lớn đến việc giáo dục lý tưởng cho giới trẻ Việt Nam hiện nay.

Tuy n iên, cũng k ông t ể đổ lỗi hoàn toàn cho nghệ sĩ được, bởi nh ng tác phẩm nghệ thuật có ý ng ĩa, có lý tưởng thẩm mỹ thực sự được ít khán giả đón n ận mà ngược lại nh ng loại hình nghệ thuật thị trường lại được ưa c uộng. Thị hiếu khán giả hiện nay đã có n iều t ay đổi.

Thị hiếu khán giả t ay đổi cũng do n iều nguyên nhân, có thể do kinh tế thị trường, do tiếp xúc, giao lưu văn óa, ay cũng là do điều kiện sống hiện tại của xã hội đã tương đối đủ đầy, vì thế nh ng lý tưởng dần bị quên lãng, n ường chỗ cho nh ng thỏa mãn cá nhân. Nếu theo dõi trên các trang mạng n ư mp3.zing.vn hay nhaccuatui.com,vn… t ì sẽ thấy được trên bảng

xếp hạng hàng tháng sẽ chỉ là nh ng bài hát mang tính thị trường với nội dung đơn điệu về lứa dối trong tình yêu, về chuyện chia ly, về tình yêu nam n đơn t uần. Rất hiếm khi thấy nh ng bài hát ca ngợi tổ quốc, ca ngợi sự hi sinh hạn p úc cá n ân để có hạnh phúc chung của xã hội, dân tộc, hoặc nếu có cũng k ông có lượng theo dõi nhiều. Nghệ thuật là để phục vụ khán giả, nếu không có khán giả thì nghệ thuật cũng k ông làm trọn được nhiệm vụ của mìn . N ưng t ị hiếu khán giả đã ngày một k ác, điều đó cũng buộc nghệ sĩ cần có sự t ay đổi ướng sáng tác để phù hợp với xu ướng chung, tránh thụt lùi, lạc hậu. N ưng cũng c ín vì điều đó dẫn đến lý tưởng thẩm mỹ cũng có sự t ay đổi theo nội dung sáng tác.

Không chỉ có nh ng điều đó ản ưởng tới lý tưởng thẩm mỹ mà còn phải nói tới hoạt động giáo dục nghệ thuật, địn ướng lý tưởng thẩm mỹ đến người dân còn c ưa triệt để, c ưa p ổ biến tới tất cả mọi người dân cũng là một trong nh ng nguyên nhân khiến lý tưởng thẩm mỹ ngày càng bị hạn chế.

Hiện nay, khi giáo dục đã trở thành một trong nh ng hoạt động được cả xã hội chú trọng thì việc giáo dục về các loại hình nghệ thuật cũng được mở ra khá rộng rãi. Tuy nhiên hoạt động giáo dục nghệ thuật lại thiên về cách hoạt động, sách sử dụng và thiên về tính tự do và đặc biệt phải trong một môi trường chuyên nghiêp. Mà không phải ai trong xã hội cũng t eo ng iệp nghệ thuật để có thể học trong nh ng môi trường đó. Nên có t ể nói việc định ướng lý tưởng thẩm mỹ đến người dân còn c ưa được thực hiện triệt để. Đại đa số người dân c ưa nắm được thế nào là lý tưởng thẩm mỹ cũng n ư c ưa hiểu được lý tưởng thẩm mỹ đúng đắn, hợp với lý tưởng chung của dân tộc, đất nước. Nh ng môn học trong n à trường đa số là giáo dục về văn óa, khoa học xã hội, n ưng để nói đến việc liên hệ với giáo dục lý tưởng thẩm mỹ cho học sinh, sinh viên thì hầu n ư k ông có. Hoặc nếu có t ì cũng t eo ướng khô cứng, thiếu tính thực tiễn, khiến học sinh, sinh viên cảm thấy nhàm chán, từ đó k ông t u được hiệu quả trong giáo dục.

Từ việc bộ phận đông đảo của xã hội là học sinh, sinh viên không hiểu, không yêu thích nh ng biểu hiện của lý tưởng thẩm mỹ, đã dẫn tới nhận thức bị lệch lạc, sai lầm, ản ưởng không chỉ đến bản thân họ mà còn ản ưởng tới nh ng người xung quanh. Cho nên giáo dục lý tưởng thẩm mỹ cần được coi là hoạt động quan trọng và cần thiết.

Sẽ là thiếu sót nếu nói về sự ản ưởng tới lý tưởng thẩm mỹ mà không nói đến đội ngũ t ẩm định chất lượng và phê bình trong việc đán giá các tác phẩm nghệ thuật trước k i đưa đến công chúng.

Ngày 01/06/2011, Bộ Văn óa, T ể t ao và Du lịch ban hành Quyết định thành lập Hội đồng nghệ thuật thẩm định, đán giá c ất lượng các tác

phẩm văn ọc nghệ thuật lĩn vực biểu diễn, t eo đó các tác p ẩm nghệ thuật thuộc lĩn vực biểu diễn cần được thẩm định bởi các hội đồng chuyên môn trước khi ra mắt công chúng. Tuy nhiên trên thực tế hiện nay, khi nh ng

c ương trìn , n ng tiết mục đã ra mắt công chúng và nhận được nh ng phản hồi tiêu cực thì mới có sự lên tiếng của các hội đồng chức năng. Vậy việc đán giá, kiểm định chất lượng hiện nay ở nước ta phần nào c ưa t ực hiện đầy đủ chức năng của nó. Các tác phẩm ra đời ồ ạt, thiếu sự chọn lọc về nội dung, hình thức, khiến k i đến tay công chúng sẽ không thể có sự truyền tải tốt.

Không chỉ vậy, hoạt động p ê bìn , đán giá c ưa mang tín công k ai, c ưa có một chuẩn c ung rõ ràng để khán giả cùng được biết và tìm hiểu. Việc khán giả thiếu kiến thức về vấn đề nghệ thuật mà việc tiếp nhận cũng k ó có t ể có chọn lọc được. Nếu hoạt động p ê bìn , đán giá được diễn ra công k ai t ì đó cũng là một hoạt động giáo dục về lý tưởng thẩm mỹ đối với khán giả một cách khoa học và chính xác.

N ư vậy có t ể t ấy, lý tưởng thẩm mỹ hiện nay đã có sự t ay đổi so với các thời kỳ trước. Một phần là do sự t ay đổi của xã hội khiến lý tưởng thẩm mỹ cũng có n ng bước chuyển để phù hợp với hoàn cảnh chung. Tuy n iên cũng có t ể thấy nó cũng c ịu nhiều tác động từ nh ng nhân tố khách quan và chủ quan khiến lý tưởng thẩm mỹ chuẩn mực khó lòng đến được với khán giả. Nh ng hoạt động văn óa văn ng ệ cũng n ư n ng hoạt động c uyên môn đang một phần ản ưởng đến sự phát triển của lý tưởng thẩm mỹ. Bởi vậy cần có nh ng hoạt động ng iêm túc để lý tưởng thẩm mỹ được hoàn thiện và có ý ng ĩa ơn trong thời kỳ hội nhập này.

2.2. Thực trạng của lý tưởng thẩm mỹ trong hoạt động sáng tạo nghệ thuật ở Việt Nam hiện nay

Mỹ học Mác - Lênin đã c ỉ ra bản chất của cái thẩm mỹ trong đời sống, trong nghệ thuật, đề ra nguyên tắc chung của việc chiếm lĩn t ế giới về mặt thẩm mỹ, phát hiện các quy luật hoạt động thẩm mỹ của con người. Cái đẹp và cái xấu, cái bi và cái hài, cái cao cả và cái thấp hèn, cái anh hùng và cái đê tiện là nh ng thuộc tính có thực của mọi sự vật hiện tượng và tình huống trong hiện thực, được cảm nhận bằng tình cảm thẩm mỹ và được biểu hiện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) lý tưởng thẩm mỹ trong hoạt động sáng tạo nghệ thuật ở việt nam hiện nay (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)