Đối với đội ngũ phê bình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) lý tưởng thẩm mỹ trong hoạt động sáng tạo nghệ thuật ở việt nam hiện nay (Trang 86 - 89)

2.3. Giải pháp góp phần nâng cao lý tƣởng thẩm mỹ trong hoạt động

2.3.2. Đối với đội ngũ phê bình

Bên cạnh chủ thể sáng tác có tác động trực tiếp đến các tác phẩm nghệ thuật thì đội ngũ các n à p ê bìn cũng có ản ưởng không nhỏ đến nội dung các tác phẩm. Các nhà phê bình, các nhà lý luận nghệ thuật với nền tảng kiến thức chắc chắn sẽ có vai trò quan trọng trọng việc địn ướng, nhận xét, p ê bìn , địn ướng cho các tác phẩm nghệ thuật đã, đang và sẽ ra đời. Tuy mang vai trò lớn n ư vậy n ưng oạt động lý luận phê bình nghệ thuật hiện nay còn nhiều hạn chế, c ưa tương xứng với sự phát triển sôi động hiện nay

của đời sống văn óa văn ng ệ… Chính bởi vậy, việc nâng cao chất lượng của đội ngũ này là vô cùng quan trọng.

Đội ngũ p ê bìn cần có các đán giá khắt khe ơn và tôn trọng giá trị nghệ thuật, lý tưởng thẩm mỹ để có thể đưa n ng tác phẩm tốt đến khán giả. Hiện nay việc ra đời ồ ạt tác phẩm nghệ thuật khiến nhiều trong số đó ít có giá trị về nghệ thuật n ưng vẫn c ưa đến được với công c úng. Đây là lúc đội ngũ p ê bìn , lý luận cần có nh ng đán giá, n ận xét trước công chúng t ông qua các p ương tiện t ông tin để mọi khán giả đều có thể hiểu được nội dung mìn đang t ưởng thức là gì. Nh ng động thái tích cực của giới phê bìn đối với các tác phẩm nghệ thuật cũng góp p ần tác động vào chủ thể sáng tác để họ có cách làm nghệ thuật ng iêm túc ơn.

Hơn ai ết, chính giới phê bình cần kiên quyết loại trừ nh ng tác phẩm không có giá trị, sai lệch về tư tưởng trước k i được lưu àn rộng rãi và phổ biến. Việc kiểm tra, thẩm định các tác phẩm trong giai đoạn hiện nay là điều k á k ó k ăn, bởi sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ, của truyền thông khiến nhiều tác phẩm đến với khán giả mà k ông qua đăng ký bản quyền. Chính bởi vậy việc kiểm tra, thẩm địn trước các tác phẩm là vấn đề rất khó k ăn đối với giới phê bình. Tuy nhiên, c ín vì k ó k ăn đó mà càng cần sự kiên quyết ơn của giới chuyên môn trong công tác đán giá, địn ướng.

Không chỉ vậy, giới chuyên môn còn cần tiếp cận một cách tối đa iệu quả của công nghệ thông tin mà cụ thể nhất là mạng internet để nắm được thực trạng nghệ thuật đang t ế nào, từ đó có nh ng biện pháp làm nghệ thuật t ay đổi. Không chỉ tiếp cận trên p ương diện qua nh ng bản đăng ký mà giới chuyên môn cần chủ động nắm bắt được thực tế nghệ thuật hiện nay, từ đó tiếp tục chủ động đưa ra n ng nhận xét, đán giá, địn ướng trên các p ương tiện t ông tin. Điều này cũng phần nào giúp các tác phẩm có lý tưởng thẩm mỹ đến n an ơn với khán giả.

Nh ng nhận xét, đán giá được công bố rộng rãi, tổ chức thành nh ng diễn đàn, n ng c ương trìn mang tín c ín t ống sẽ khiến nghệ thuật lý tương đi vào cuôc sống người dân. Hiện nay thị hiếu thẩm mỹ của khán giả đang t eo ướng thị trường hóa, nh ng tư tưởng về thẩm mỹ cũng n ư về nghệ thuật được khán giả hiểu đơn giản, đôi k i làm mất giá trị của nghệ thuật đíc t ực. Việc tiếp xúc và thích nghi với nghệ thuật mang tín lý tưởng hiện nay khá xa rời với khán giả. Rất ít nh ng c ương trìn về nghệ thuật mang tính giáo dục về lý tưởng thẩm mỹ, nếu có thì là nh ng c ương trìn có bán vé. Điều đó k iến đại đa số người dân khó tiếp xúc và hiểu được đâu là ng ệ thuật mang tín lý tưởng.

Một yêu cầu k ác cũng rất quan trọng của các nhà lý luận, các nhà phê bìn đó là ạn chế tối đa sự du nhập của nh ng luồng văn óa trái với thuần phong mỹ tục của dân tộc ản ưởng đến lý tưởng thẩm mỹ của khán giả, đặc biệt là giới trẻ. Nh ng nhà phê bình là người có thể đưa ra oặc góp ý đưa ra nh ng chính sách, nh ng quy định về nghệ thuật cũng n ư về văn óa để hạn chế tối đa n ất sự du nhập của văn óa k ông p ù ợp với thuần phong mỹ tục người Việt Nam. Bởi chính sự du nhập không có chọn lọc đã ản ưởng đến tư tưởng người Việt, đặc biệt thế hệ trẻ, trong đó bao gồm chủ thể sáng tạo và khách thể tiếp nhận. Sự ản ưởng của nh ng luồng văn óa trái với thuần phong mỹ tục của dân tộc sẽ dẫn đến nh ng sáng tác không mang lý tưởng thẩm mỹ của người Việt, làm ản ưởng đến thị hiếu thẩm mỹ của khán giả, làm suy giảm giá trị của nghệ thuật nước nhà.

Một giải pháp n a đối với đội ngũ p ê bìn n ằm phát triển lý tưởng thẩm mỹ trong hoạt động sáng tạo nghệ thuật đó là đưa n ng nội dung giáo dục lý tưởng thẩm mỹ, nghệ thuật đúng ng ĩa đến xã hội, đặc biệt thế hệ trẻ. Đây là các để đội ngũ p ê bìn , lý luận có thể tuyên truyền, phổ biến lý tưởng thẩm mỹ đến đa số quần c úng n ân dân, trong đó có đội ngũ sáng tác.

Việc đưa nội dung giáo dục lý tưởng thẩm mỹ thành một môn học trong các trường tiểu học, trung học, đại học chuyên nghiệp là quan trọng. Bởi nhờ đó học sinh có thể hình thành nên lý tưởng thẩm mỹ từ trong nh ng bài học đầu đời. Từ đó sẽ tạo nên sự khắc sâu ơn n a về lý tưởng trong cuộc sống và trong nghệ thuật.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) lý tưởng thẩm mỹ trong hoạt động sáng tạo nghệ thuật ở việt nam hiện nay (Trang 86 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)