Một số biểu hiện tiêu cực

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) lý tưởng thẩm mỹ trong hoạt động sáng tạo nghệ thuật ở việt nam hiện nay (Trang 70 - 83)

2.2. Thực trạng của lý tƣởng thẩm mỹ trong hoạt động sáng tạo nghệ

2.2.2.1. Một số biểu hiện tiêu cực

Hoạt động sáng tạo nghệ thuật hiện nay trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đang diễn ra khá mạnh mẽ. Các công trình nghệ thuật ngày một nhiều và cũng được đông đảo người dân ưởng ứng. Tuy nhiên không phải tác phẩm nào cũng mang trong nó n ng giá trị và ý ng ĩa. Cũng do tác động của nền kinh tế thị trường mà nhiều tác phẩm hiện nay rơi vào tìn trạng thị trường hóa, không mang giá trị nghệ thuật cao. Vậy nh ng biểu hiện tiêu

cực của hoạt động sáng tạo nghệ thuật ở Việt Nam hiện nay thể hiện ở nh ng vấn đề nào?

Biểu hiện tiêu cực trước hết thể hiện ở việc hiện nay các tác phẩm nghệ thuật tuy nhiều ở các loại ìn n ưng k ông p ải tác phẩm nào cũng có giá trị. Thiếu hẳn các công trình, các tác phẩm nghệ thuật đỉnh cao xứng tầm thời đại. Tuy số lượng các tác phẩm trong giai đoạn hiện nay khá nhiều n ưng về nội dung, chúng có giá trị không lại là một vấn đề khác. Không thể nói tất cả các tác phẩm nghệ thuật hiện nay là vô giá trị, n ưng số lượng tác phẩm có giá trị cao lại không nhiều. Số lượng tác phẩm đạt giải t ưởng cao của Nhà nước cũng n ư của Hội đồng liên quan không nhiều và thực sự rất nhiều tác phẩm giai đoạn hiện nay rất ít tính nghệ thuật. Nếu n ư trước đây, các tác phẩm n ư Bác vẫn cùng chúng cháu hành quân hay Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây… đã đi vào lòng người nghe và giá trị của nó vẫn tồn tại đến

mai sau, thì hiện nay, nh ng tác phẩm thực sự mang tầm cỡ thời đại, phản ánh thời đại, phản ánh hiện thực cuộc sống còn ít. Rất khó có thể tìm thấy trên các bảng xếp hạng âm nhạc các tác phẩm tồn tại được lâu cũng n ư được khán giả nhớ đến. Lý tưởng thẩm mỹ trong giai đoạn hiện nay thiếu vắng trong các sáng tác, từ đó dẫn đến các tác phẩm chỉ mang tính giải trí chứ ít tác phẩm mang tính nghệ thuật cao.

Số tác giả hiện nay cũng k á n iều, ở các tỉnh thành trên cả nước đều có các hội, các câu lạc bộ về các mảng của nghệ thuật n ư câu lạc bộ t ơ, câu lạc bộ mỹ thuật, nhóm nhạc,… Sự phát triển của đời sống tinh thần càng kích thích sự phát triển của nghệ thuật. Các tác giả ở các lĩn vực nghệ thuật xuất hiện ngày càng nhiều, tuy nhiên không phải tác giả nào cũng có k ả năng cũng n ư có t ể xác địn rõ lý tưởng thẩm mỹ trong các sáng tác của mình. Số lượng tác giả chuyên và không chuyên có thể nói ngang bằng n au, n ưng về chất lượng tác phẩm cũng không dám chắc tác giả chuyên có nh ng sáng

tác tốt ơn. Rất nhiều tác giả sáng tác t eo ướng chuyên nghiệp n ưng nh ng tác phẩm của họ chủ yếu mang tính thị trường óa, t ương mại hóa, mất đi giá trị của tác phẩm. Nh ng sáng tác được viết tràn lan, viết t eo đơn đặt hàng hay viết để tạo được nhiều lượng nghe nhờ nh ng lời ca, nh ng tựa đề nghe lạ tai là thực tế của giới sáng tác hiện nay. Nh ng ca k úc n ư: Chỉ có em (Hoàng Tôn) với nh ng lời ca ngô ng ê, vô ng ĩa: “và chắc có lẽ sẽ chẳng ai yêu được anh đâu vì anh xấu hơn con gấu”… đã thu hút lượng khán

giả yêu thích khá đông bởi tính thị trường, gây lạ của nó. N ưng nếu xét về giá trị nghệ thuật thì có lẽ khó có ai có thể hiểu được giá trị của nó nằm ở đâu. Ca sĩ trẻ Bùi Anh Tuấn cũng n ận định nh ng bài hát yêu thích của giới trẻ với vị trí nhất nhì bảng xếp hạng của trang âm nhạc có tiếng lại có nội dung thảm họa đến n ư vậy. Nội dung trong nh ng tác phẩm ấy là gì, cái mà tác phẩm muốn truyền tải ra sao có lẽ ít ai trả lời được. Vẫn biết trong âm nhạc, đôi khi các tiêu chí sang hay rẻ tiền k ông còn ý ng ĩa bởi quan trọng là sự gắn kết với công chúng, tuy nhiên nh ng ca khúc viết tốc hành, cấu trúc lủng củng, ngôn từ lộn xộn, giai điệu nghèo nàn, có phần giống nhau lại ngày càng có sức út đối với giới trẻ hiện nay. Và k i càng được sự đón n ận của khán giả thì nh ng tác phẩm đó lại càng tiếp tục ra lò. Nói đến các tác p ẩm âm n ạc t ảm ọa, k ông t ể k ông n ắc đến bài át Làn da nâu của P i T an Vân – một bài át với ca từ vô ng ĩa:

“Da nâu, em sống trong khát khao Da nâu, em sống trong ước ao Da nâu, mang đến nh ng khát khao Da nâu, mang đến nh ng ước ao Làn da nâu, làn da nâu, làn da nâu”.

Nh ng tác phẩm nghệ thuật khi chứa đựng nội dung phong phú, đề cập đến gần n ư mọi mặt của đời sống xã hội đều được bộc lộ qua các tác phẩm.

Bằng nh ng cách thể hiện ở các loại hình nghệ thuật thì bức tranh cuộc sống được hiện ra trước mắt khán giả một cách chân thực, rõ nét. Tuy nhiên ẩn sau nh ng hình thức đó p ải là một ý ng ĩa, một bài học hay một vấn đề mang tính thời đại. Tuy n iên để tìm được nh ng tác phẩm mang nội dung rõ ràng, mang ý ng ĩa t ời sự hay bài học c o người t ưởng thức thì rất khó. Bởi hiện nay nh ng tác phẩm nghệ thuật có nội dung t eo ướng lý tưởng thẩm mỹ rất ít, thay vào đó là n ng tác phẩm khai thác yếu tố tâm lý cá n ân, àn động mang tính bản năng, k ông đặt lý trí trên tình cảm. Nh ng tác phẩm về chủ đề tìn yêu đôi lứa, chủ đề xã hội, chủ đề cuộc sống được nhiều tác giả tập trung sáng tác, tuy nhiên chủ đề tình yêu vẫn là chủ đề được tập trung khai thác nhiều nhất. Nh ng sáng tác về tìn yêu đôi lứa được các nghệ sĩ khai thác ở mọi góc cạnh, tuy nhiên, xét về nội dung, ý ng ĩa t ì iện nay đa số các tác phẩm đó đều khá nhàm chán về nội dung, nội dung không mang ý ng ĩa oặc k ông mang tín lý tưởng, nh ng nội dung và cách thể hiện ở các tác phẩm về cơ bản đều na ná n ư nhau. Dường n ư n ng chủ đề mang tín lý tưởng giờ là sự hiếm hoi trong các sáng tác nghệ thuật. Trong hoạt động sáng tác văn c ương iện nay, số lượng các tác phẩm, đặc biệt là truyện ngắn, tiểu thuyết ngày một nhiều trên các kệ sách hay trên các trang mạng. Tuy nhiên nếu chỉ cần để ý một góc truyện ngắn thì hiện nay nh ng truyện ngắn với nội dung về tình yêu học trò, về sự phản bội trong tình yêu, về tình yêu của nh ng cô gái nghèo với chàng trai giầu có hay nhiều khi trên các trang mạng còn tràn lan nh ng truyện về tìn yêu đồng giới, về sự lệch lạc trong nội tâm nhân vật… Nh ng truyện ngắn n ư: Cảm ơn người đã rời xa tôi (Hà Thanh Phúc), Buồn

làm sao buông (Anh Khang), Im lặng để yêu (Ray Đoàn Huy)… được đông

đảo giới trẻ ủng hộ. Sở dĩ n ư vậy bởi một phần nh ng tác phẩm đó nói lên đúng tâm tư của giới trẻ hiện tại, nói lên đúng các sống, lối sống của họ, tuy nhiên về lý tưởng thì là một vấn đề khác. Nh ng tác giả trẻ ấy viết đúng cuộc

sống hiện tại của khán giả trẻ hiện nay, về tìn yêu k i đang ngồi trên ghế nhà trường, về nh ng lần buông bỏ trong tìn yêu,…, một số độc giả có thể hiểu được và từ đó biết điều chỉnh chiều ướng trong cách sống, trong tư duy tìn cảm t ì là điều tốt, n ưng số khác lại coi đó là sự cổ xúy, là điều hay nên học, họ đôi k i để sự mơ mộng lên trên để quyết định mọi việc theo n ư nh ng cuốn tiểu thuyết mầu hồng ấy. C ín điều này càng làm tăng t êm sự lộn xộn trong tư duy của khán giả trẻ.

Điện ảnh là một trong nh ng kênh truyền tải nội dung tốt nhất, rõ ràng nhất, n ưng iện nay, bên cạnh nh ng tác phẩm điện ản mang ý ng ĩa rõ ràng, cách thể hiện phong phú thì lại có nh ng tác phẩm lấy nh ng chủ đề nóng trong xã hội để gây lố một các t ái quá. Ví n ư c ủ đề về tình yêu là một chủ đề cũ n ưng cũng mới trong các tác phẩm nghệ thuật, n ưng đối với mỗi phim lại có cách thể hiện khác nhau. Bộ phim Hy sinh đời trai do Trần Bảo Sơn làm n à sản xuất và Lưu Huỳn đảm nhận đạo diễn đã tạo nên một thảm họa trong điện ản năm 2015. Bộ phim xoay quanh một chàng công tử sợ đàn bà và quyết không lấy vợ, n ưng đến gi a phim anh lại năn nỉ cưới một cô gái… Điều đáng nói ở đây đó là các t ể hiện của các nhân vật cũng n ư lời thoại trong phim vô cùng sáo rỗng, không có tác dụng truyền tải một nội dung, ý ng ĩa nào mà đơn t uần chỉ là sự lắp ghép nh ng lời ca nhạt nhẽo và nh ng gương mặt nổi tiếng để tạo sự thu hút cho tác phẩm. Nếu xét ba tiêu c í để đán giá một tác phẩm điện ản đó là giá trị n ân văn, giá trị nghề nghiệp và tác động cộng đồng thì bộ p im này oàn toàn đi ngược lại.

Sự phát triển của nghệ thuật Việt Nam hiện nay đồng ng ĩa với việc nh ng hình thức cũ, n ng nội dung cũ được k ai t ác và đưa ra làm mới lại. K ác quan đánh giá, thì khá nhiều sự làm mới trong nghệ thuật được trân trọng và đán giá cao, tuy n iên k ông p ải sự mới mẻ nào cũng vậy. Sự thay đổi trong nghệ thuật là một yêu cầu cần thiết, đặc biệt trong giai đoạn hiện

nay, tuy nhiên sự t ay đổi cũng cần có chọn lọc và quan trọng phải phù hợp với thực tiễn xã hội. Hiện nay, không ít sự phát triển dựa trên nền tảng là nền nghệ thuật giai đoạn trước đã t ể hiện sự không phù hợp, mất đi tín ng ệ thuật vốn có của nó. Nó được thể hiện rõ nét nhất trong lĩn vực âm nhạc. Làm mới một tiết mục trình diễn âm nhạc đang là một xu thế của thị trường âm nhạc thế giới, trong đó có Việt Nam. Làm mới một ca khúc góp phần giải quyết hai vấn đề cốt lõi của âm nhạc Việt hiện nay: cập nhật xu ướng thời đại và cứu vãn tình huống khan hiếm bài át ăn k ác . Tuy n iên n ạc remix đang bị lạm dụng t ái quá đến mức loại gì cũng có t ể đưa ra làm mới khiến nhiều ca k úc t ay vì được làm mới t eo ướng tích cực thì lại trở thành thảm họa âm nhạc. Sự làm mới nghệ thuật nói chung và âm nhạc nói riêng cần tuân thủ nguyên tắc cũng n ư p ải có các n ìn đúng đắn về tác phẩm nghệ thuật gốc cũng n ư tác p ẩm đã làm mới. Nếu chỉ làm mới dựa trên cảm tính, trên tính thị trường số đông t ì tác p ẩm nghệ thuật k ông còn mang đúng ý ng ĩa của nó mà biến thành một tác phẩm kiếm tiền, kiếm lượt nghe. Nhiều nghệ sĩ sáng tác không nắm được nguyên tắc cơ bản đó k iến việc làm mới một tác phẩm cũ trở nên thô kệch, không nh ng không truyền tải được nội dung thực tế mà còn làm ản ưởng đến sự truyền tải ý ng ĩa của tác phẩm.

Cùng với phong trào làm mới tác phẩm là sự phát triển của nhạc điện tử (electronic dance music) sôi động. Từ khi xuất hiện đến nay, đã có n iều tác phẩm nhạc điện tử được làm mới. Điều đáng nói, n ng người viết lại nhạc cũ t eo các mới nhiều khi không coi trọng cốt lõi của tác phẩm nghệ thuật cũ mà làm mới một cách tùy tiện. Nhiều tác phẩm với âm ưởng dân gian, tiết tấu chậm để đi vào lòng người n ư Lòng mẹ, Dạ cổ hoài lang, Diễm

xưa… lại bị biến dị trong nh ng tiết điệu “xập xìn ”, át ụt ơi. Dẫu biết là

việc làm mới âm nhạc t eo ướng sôi động, khỏe mạn , yêu đời là điều nên, n ưng k ông p ải sự làm mới nào cũng mang lại giá trị nghệ thuật, đôi k i sự

làm mới thái quá sẽ đi ngược lại, làm mất đi giá trị của tác phẩm, truyền tải nh ng nội dung ý ng ĩa k ông tíc cực, kéo thị hiếu của giới trẻ đi xuống trầm trọng.

Một số tác phẩm điện ảnh với số vốn đầu tư k á lớn n ưng bởi nh ng nhà làm phim không chú trọng đến nội dung, ý ng ĩa nên đã rơi vào àng thảm họa điện ản . Năm 2015 vừa qua, nh ng bộ p im n ư Quyên, Trót yêu,

Dịu dàng, Con ma nhà họ Vương… là một trong nh ng bộ phim với số vốn

bỏ ra đến hàng chục tỉ đồng n ưng k ông t u út được khán giả bởi nội dung p im vô ng ĩa, lời thoại sáo rỗng khiến từ khi vừa xuất hiện đã k ông được sự đón nhận của giới c uyên môn cũng n ư k án giả.

Nh ng tác phẩm nghệ thuật trước đây được trân trọng bởi giá trị của nó đối với con người cũng n ư xã ội. Song hiện nay, số lượng tác phẩm tồn tại lâu dài rất hiếm. Có nhiều nguyên n ân đưa đến điều này, một trong số đó là nh ng tác phẩm nghệ thuật hiện nay mang tính thị trường tràn lan, rất hiếm tác phẩm mang tính nghệ thuật thực sự. Sự bùng nổ của thông tin truyền thông khiến các tác phẩm có nhiều p ương tiện để đến với khán giả, cùng đó là việc cạn tran để có khán giả t ưởng thức hay nói cách khác là mua tác phẩm của mìn . C ín điều đó buộc nghệ sĩ sáng tác p ải c o ra đời tác phẩm nhanh nhất, có tính thị trường nhất để có thể t u út được sự chú ý của khán giả. Nghệ thuật càng phát triển thì hoạt động sáng tác càng cần đáp ứng được nh ng yêu cầu lý luận và yêu cầu thực tiễn. N ưng với sự tác động mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường hiện nay, yêu cầu lý luận ngày càng bị thu hẹp mà t ay vào đó là sự phát triển của yêu cầu thực tế, yêu cầu thị trường. Nh ng tác phẩm nghệ thuật có phần dễ dãi, chiều theo thị hiếu của bộ phận giới trẻ đang được các tác giả ướng đến ngày một nhiều. Không phải nh ng tác giả đó k ông có trìn độ cao về sáng tác mà họ làm theo nhu cầu chung của xã hội. Khi xã hội hình thành nên nh ng thị hiếu thẩm mỹ mới thì nghệ sĩ buộc mình

phải có sự t ay đổi trong các tác phẩm để sao cho nh ng tác phẩm ấy đến được với khán giả n an và được ủng hộ nhất. Các tác phẩm văn c ương, âm nhạc hiện nay đa số đều mang tính thị trường hóa. Lý tưởng thẩm mỹ trong hoạt động sáng tạo nghệ thuật bị ản ưởng bởi tính thị trường hóa khiến nó khó có thể thể hiện trong các tác phẩm nghệ thuật, ay cũng có t ể hiểu lý tưởng thẩm mỹ dưới sự tác động của thị hiếu thẩm mỹ đã biến đổi đáng kể.

Bên cạn đó, ng ệ thật mang lý tường thẩm mỹ còn bị ản ưởng bởi truyền thông do sự chậm trẽ, không chính xác trong việc đưa tin. N iều c ương trương trìn ng ệ thuật có giá trị k ông được sự quan tâm của truyền thông nên chỉ một số người trong nghề có thể biết đến, c ín điều đó vô tìn đã ngăn c ặn sự phổ biến rộng rãi của nh ng công trình nghệ thuật có giá trị. Khổng chỉ vậy, một số tác phẩm nghệ thuật được tung hô quá mức n ưng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) lý tưởng thẩm mỹ trong hoạt động sáng tạo nghệ thuật ở việt nam hiện nay (Trang 70 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)