Đối với công chúng tiếp nhận, thưởng thức

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) lý tưởng thẩm mỹ trong hoạt động sáng tạo nghệ thuật ở việt nam hiện nay (Trang 89 - 105)

2.3. Giải pháp góp phần nâng cao lý tƣởng thẩm mỹ trong hoạt động

2.3.3. Đối với công chúng tiếp nhận, thưởng thức

Việc địn ướng lý tưởng thẩm mỹ trong hoạt động sáng tạo nghệ thuật ở Việt Nam hiện nay là hoạt động không chỉ của riêng một đối tượng nào. Hoạt động sáng tạo nghệ thuật về cơ bản vẫn thuộc lĩn vực của các nghệ sĩ, nh ng người chủ yếu tạo nên nh ng tác phẩm nghệ thuật, tuy nhiên đối với khách thể tiếp nhận cũng sẽ có sự ản ưởng không nhỏ.

Khách thể tiếp nhận nên cố gắng tự hoàn thiện và nâng cao khả năng đán giá và t ưởng thức của bản t ân để có thể sáng suốt lựa chọn nh ng tác phẩm nghệ thuật đúng đắn và có ý ng ĩa. Việc lựa chọn và yêu thích nh ng xu ướng nghệ thuật nào của khán giả đang là một yếu tố quan trọng tác động vào xu thế sáng tác của tác giả. Nghệ thuật cần phải phục vụ quần chúng, nếu nghệ thuật đứng một mình thì không còn là nghệ thuật n a. Chính vì thế, việc tác động của khán giả đối với nghệ thuật là vấn đề quan trọng. Trước hiện thực xã hội hiện nay, nh ng tác phẩm mang lý tưởng thẩm mỹ cao đẹp thì lại vấp phải sự thờ ơ của khán giả, trong k i đó, nh ng tác phẩm thị trường lại t u út được lượng công chúng quan tâm nhiều ơn. Sở dĩ n ư vậy bởi một phần do chủ thể sáng tác và giới phê bình, song phần khác quan trọng là do khách thể tiếp nhận.

Khách thể tiếp nhận một phần k ông được trang bị vốn kiến thức về lý tưởng thẩm mỹ trong nghệ thuật nên không hiểu rõ, từ đó có các đán giá dễ dãi với nghệ thuật. Chính vì thế, khán giả cần trau dồi thêm khả năng t ưởng thức và đán giá ng ệ thuật của mình thông qua nh ng kênh nghệ thuật có giá

trị. Hiện nay, mạng internet phổ biến ở mọi nơi, t ông tin trên đó bao gồm cả chính thống và không chính thống. Khán giả nên chú ý lựa chọn nh ng kênh tin cậy, c ín xác để tìm hiểu thêm về nghệ thuật cũng n ư lý tưởng thẩm mỹ trong nghệ thuật. Với việc tự trang bị kiến thức góp phần tăng t êm vốn sống, vốn kiến thức về nhiều lĩn vực chứ không riêng gì nghệ thuật.

Qua việc tự tìm hiểu về lý tưởng thẩm mỹ, khán giả nên có sự chú trọng ơn trong cách nhìn nhận nội dung, ý ng ĩa của nghệ thuật, từ đó kiên quyết loại bỏ nh ng luồng tư tưởng không phù hợp với văn óa Việt Nam. Từ việc khắt k e ơn trong tư duy ng ệ thuật sẽ góp phần dần hình thành nên nền nghệ thuật mang lý tưởng thẩm mỹ cao. Không chỉ vậy, ngay trong bản thân khán giả cũng ìn t àn nên lý tưởng rõ ràng, tránh sự sai lệc trong tư tưởng, trong cách nhìn nhận.

Tiểu kết c ƣơng 2

Nhìn chung, hoạt động sáng tạo nghệ thuật ở Việt Nam đã có n ng bước phát triển ơn với sự tăng lên về số lượng, chất lượng ở một số loại hình. Nhiều loại hình nghệ thuật mới ra đời phục vụ các tầng lớp khán giả trên cả nước. Khán giả đến với nghệ thuật cũng n iều ơn và đa dạng ơn. Nh ng người tham gia nghệ thuật, đặc biệt là sáng tạo nghệ thuật không chỉ dừng lại ở nh ng nghệ sĩ c uyên ng iệp mà còn có cả nh ng nghệ sĩ ng iệp dư, n ng người trẻ tuổi n ưng có đam mê với nghệ thuật. Sự phát triển đó có được một mặt do sự quan tâm, ủng hộ của Đảng và N à nước đã tạo điều kiện cho nghệ thuật hội nhập và phát triển; mặt k ác cũng k ông t ể k ông kể đến tầm quan trọng của chủ thể sáng tác, của giới phê bình và khán giả đã làm nên sự phát triển của nghệ thuật Việt Nam giai đoạn hiện nay.

Tuy nhiên, do ản ưởng của nhiều yếu tố n ư kin tế thị trường, hội nhập kinh tế, văn óa, do tư tưởng, lối sống tự do, phóng khoáng nên lý tưởng thẩm mỹ trong sáng tác nghệ thuật hiện nay nhiều k i c ưa đi t eo đúng ướng. Sáng tạo nghệ thuật hiện nay ở Việt Nam nhiều k i còn c ưa có sự chọn lọc mà sáng tạo tràn lan, nhiều tác phẩm nghệ thuật không thực sự có giá trị nghệ thuật cũng n ư giá trị n ân văn, một số khác lại không phù hợp với bản sắc văn óa dân tộc hay xu thế chung... Sự phát triển lệc ướng của lý tưởng thẩm mỹ trong sáng tác và t ưởng thức nghệ thuật đã k iến nghệ thuật bộc lộ nh ng điểm yếu và sự không phù hợp với tình hình Việt Nam hiện nay. Chính vì thế việc địn ướng, bồi dưỡng lý tưởng thẩm mỹ trong hoạt động sáng tạo, đán giá, t ưởng thức nghệ thuật là điều vô cùng quan trọng. Bởi nó sẽ phần nào tác động tích cực đến tư duy, đến cách thể hiện của nghệ thuật trong giai đoạn hiện nay.

KẾT LUẬN

Nghệ thuật lý tưởng hiện nay đang là một trong nh ng vấn đề cơ bản mà không chỉ nghệ thuật học mà còn cả mỹ học, triết học đang ướng đến. Nghệ thuật Việt Nam hiện nay về cơ bản đã có sự phát triển dựa trên nh ng tiêu chí nhất định. Lý tưởng thẩm mỹ tác động vào nghệ thuật tạo nên sự hoàn thiện ơn, p át triển ơn về chất và lượng. Lý tưởng thẩm mỹ tác động vào hoạt động sáng tạo nghệ thuật ở Việt Nam hiện nay đã đưa đến nh ng giá trị cho nghệ thuật nước nhà.

Với mốc thời gian 1986, đất nước ta bước vào giai đoạn đổi mới, nền nghệ thuật nước ta đã có n ng bước tiến đáng kể qua từng giai đoạn. Nghệ thuật đã bám sát thực tế, đề cao lý tưởng thẩm mỹ để cho ra đời nh ng tác phẩm có giá trị cao. Nội dung của nghệ thuật p ong p ú n ưng vẫn có trong đó nội dung của lý tưởng thẩm mỹ. Các tác phẩm với lý tưởng thẩm mỹ một phần biểu hiện cho sự phát triển của nghệ thuật mà cụ thể ơn là giới sáng tác, một phần thể hiện sự phát triển của xã hội, của con người Việt.

Lý tưởng thẩm mỹ đã có quá trìn p át triển và hoàn thiện trong lịch sử mỹ học thế giới và Việt Nam. Trong các giai đoạn, lý tưởng thẩm mỹ đều gắn với chế độ xã hội, hiện thực cuộc sống, từ đó tạo nên tính thực tiễn trong nghệ thuật trước kia và hiện nay. Lý tưởng thẩm mỹ đã có sự t ay đổi đáng kể để phù hợp với tình hình hiện nay khi xã hội chịu tác động mạnh mẽ của toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, … Sự hội nhập và biến đổi của lý tưởng thẩm mỹ trong hoạt động sáng tạo nghệ thuật góp phần làm cho nghệ thuật phong phú, sáng tạo và phát triển, phù hợp với sự phát triển của nghệ thuật thế giới.

Nghệ thuật Việt Nam trải qua từng giai đoạn phát triển đã có n ng dấu ấn trong nền nghệ thuật thế giới, với nh ng tác giả, tác phẩm được hàng triệu người biết đến. N ư vậy, không thể không khẳng định sự thành công của nghệ

thuật nước n à trong giai đoạn hiện nay. Điều đó có sự đóng góp của Đảng và N à nước đã tạo điều kiện cho sự phát triển chung của nghệ thuật. Sự định ướng phát triển t eo cơ c ế thị trường địn ướng xã hội chủ ng ĩa đã góp phần tạo nên nh ng nét mới trong nghệ thuật hiện tại.

Vận dụng tốt các quan điểm về lý tưởng thẩm mỹ cả trong giai đoạn hiện nay và trước kia, các nghệ sĩ sáng tác đã k éo léo đưa n ng lý thuyết khô khan vào nội dung nghệ thuật để thấy được nh ng bài học mà không chỉ giới trẻ mà cả nh ng người trực tiếp sáng tác cũng rất cần thiết. Sự phong phú về nội dung cũng n ư ìn t ức khiến các tác phẩm truyền tải được nội dung tích cực đến khán giả, làm người t ưởng thức đồng cảm, xúc động và có giá trị giáo dục to lớn.

Tuy nhiên, sự phát triển của nghệ thuật khi chịu tác động bởi nhiều mặt n ư kin tế thị trường, hội nhập quốc tế,… đã có n ng mặt lệch lạc, không t eo địn ướng của Đảng và N à nước. C ín điều này đã làm ản ưởng đến nghệ thuật, đến khán giả và đến xu thế chung của xã hội. Chính vì thế, việc tìm ra một số nguyên n ân và đưa ra giải pháp sẽ góp phần quan trọng vào việc địn ướng, đưa ra cái n ìn đúng đắn về nghệ thuật cũng n ư về lý tưởng thẩm mỹ trong nghệ thuật. Từ đó góp p ần củng cố, địn ướng cho nghệ thuật phát triển một các đúng ướng nhất.

Sự phát triển bền v ng của nghệ thuật nước nhà không thể phụ thuộc vào một vài yếu tố mà đó là sự góp sức của cả giới chủ thể, khách thể và trung gian. N ư vậy sự phát triển của nghệ thuật mới thực sự bền v ng và đem lại hiệu quả trong giáo dục và tuyên truyền.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Ngọc Ánh (2014), Giáo dục thị hiếu thẩm mỹ cho sinh viên

trường Đại học Khoa học xã hội và hân văn, Đại học quốc gia Hà Nội trong điều kiện hiện nay, Luận văn t ạc sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội

và N ân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

2. A.Belich (1967), Mỹ học và thời đại ngày nay, Nxb Chính trị,

Matxcova.

3. IU.Bôrép (1974), Những phạm trù mỹ học cơ bản, Trường Đại học

tổng hợp xuất bản, Hà Nội.

4. Trần Quốc Bảng (1996), Giáo dục lý tưởng thẩm mỹ cho thanh niên

qua hệ thống thiết chế nhà văn hoá, Luận án phó tiến sĩ, Đại học Sư p ạm,

Hà Nội.

5. Vũ T ị Kim Dung (2001), “Về các chuẩn mực đánh giá giá trị thẩm

mỹ”, Tạp chí Triết học, số 3.

6. Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần VI, Nxb sự thật, Hà Nội.

7. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ V của

Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà

Nội.

8. Trần Độ (Chủ biên), (1987), Thoả mãn nhu cầu văn hoá và nâng cao

thị hiếu nghệ thuật, Viện Văn oá và Nxb. Văn oá t ông tin, Hà Nội.

9. Hà Min Đức (1995), C.Mác – Ph.Ăngghen – V.I .Lênin và một số vấn đề lý luận văn nghệ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

10. B.A.Eren Groxx (1984), Mỹ học - khoa học diệu kỳ, Nxb Văn óa, Hà Nội. 11. M. Gorki, (1949), Toàn tập, tập 2, Moscow.

13. Học viện chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2001), Giáo trình mỹ học Mác-Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

14. Hội đồng Lý luận, p ê bìn văn ọc, nghệ thuật Trung ương (2010), Văn học nghệ thuật phản ánh hiện thực đất nước hôm nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

15. Đỗ Huy (1987), Giáo dục thẩm mỹ - Mấy vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội.

16. Đỗ Huy (1988), Mấy vấn đề mỹ học hiện nay, Nxb Khoa học xã

hội, Hà Nội.

17. Đỗ Huy (1996), “Mấy suy nghĩ về vai trò của nghệ thuật trong giáo

dục thẩm mỹ ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Mỹ thuật thời nay, số 12.

18. Đỗ Huy (2001), Mỹ học - Khoa học về các quan hệ thẩm mỹ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

19. Đỗ Huy – Vũ Trọng Dung (2002), Giáo trình mỹ học Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

20. Đỗ Huy (Chủ biên) (2002), Cơ sở triết học của văn hóa nghệ thuật

Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

21. Đỗ Huy (2014), “Giáo dục thị hiếu nghệ thuật cho thế hệ trẻ ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Triết học số 12.

22. Đỗ Huy (C ủ biên) (2014), Giáo trình đại cương về những khuynh

hướng cơ bản trong lịch sử mỹ học, Nxb. Thông tin và truyền thông, Hà Nội.

23. Nguyễn Văn Huyên (Chủ biên) (1997), Văn hóa thẩm mỹ và sự phát triển con người Việt Nam trong thế kỷ mới, Viện Văn óa và Nxb Văn

hóa thông tin, Hà Nội.

24. Immanuel Kant (2007), Phê phán năng lực phán đoán, Nxb Tri thức, Hà Nội.

26. Đỗ Văn K ang (2011), Nghệ thuật học, Nxb Thông tin và truyền thông, Hà Nội.

27. Đỗ Văn K ang (C ủ biên) (2004), Mỹ học Mác-Lênin, Nxb Đại học Sư p ạm, Hà Nội.

28. Lương Quỳnh Khuê (1995), Văn hóa thẩm mỹ và nhân cách, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

29. Hoài Lam (1991), Về biện chứng của đời sống thẩm mỹ và nghệ thuật, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh.

30. Vĩn Quang Lê (2003), Mỹ học Mác - Lênin, Nxb Văn óa dân tộc, Hà Nội.

31. Lê Đìn Lục (2002), “Tính sáng tạo của cảm thụ thẩm mỹ”, Tạp chí

Triết học, số 4.

32. Hồng Mai (1983), “Giáo dục thẩm mỹ và việc định hướng nhu cầu

thẩm mỹ”, Tạp chí Triết học, số 3.

33. C. Mác và P . Ăngg en (1993), Toàn tập, t1, t12, t13, t18, t36, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội.

34. C. Mác, P . Ăngg en, V.I. Lênin (1977), Về văn học và nghệ thuật, Nxb Sự thật, Hà Nội.

35. C. Mác, P . Ăngg en, V. I. Lênin (1976), Bàn về văn học nghệ thuật, Nxb Sự thật, Hà Nội.

36. C. Mác, P . Ăngg en, Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995

37. Nguyễn C ương N iếp (1996), “Vai trò của thị hiếu trong đánh giá

thẩm mỹ”, Tạp chí Triết học, số 4.

38. Nguyễn C ương N iếp (1999), “Tính cá nhân và tính xã hội của thị

39. Nguyễn C ương N iếp (2002), “Tính quy luật trong sự hình thành

và phát triển thị hiếu thẩm mỹ”, Tạp chí Triết học, số 4.

40. Nguyễn C ương N iếp (2000), Thị hiếu thẩm mỹ và vai trò của nó

trong đời sống thẩm mỹ, Luận án tiến sĩ, Trung tâm k oa ọc xã hội và nhân

văn quốc gia, Viện Triết học, Hà Nội.

41. Nguyễn C ương N iếp (2004), Thị hiếu thẩm mỹ trong đời sống,

Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

42. M.F. Ốpxiannhicốp (2001), Mỹ học cơ bản và nâng cao, Nxb Văn hóa thông tin.

43. Hoàng Phê (chủ biên) (1988), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

44. Nguyễn Văn P úc (1996), Quan hệ giữa cái thẩm mỹ và cái đạo đức trong cuộc sống và trong nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

45. Vũ Min Tâm (1993), “Cái đẹp nghệ thuật và đời sống xã hội”, T/c Triết học, số 2.

46. Vũ Min Tâm (1998), Mỹ học và giáo dục thẩm mỹ, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

47. Lương T an Tân (2009), Giáo dục thẩm mỹ trong việc hình thành

lối sống văn hoá cho thanh niên đồng bằng sông Cửu Long hiện nay, luận án

tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc gia, Hà Nội.

48. Đào Duy T an (2000), “Đánh giá nghệ thuật - hệ chuẩn phổ biến

của hoạt động đánh giá thẩm mỹ”, Tạp chí Triết học, số 4.

49. Đào Duy T an (1999), Vai trò của nghệ thuật trong đời sống tinh

thần của con người, Trung tâm Khoa học xã hội và N ân văn quốc gia –

Viện Triết học, Hà Nội.

50. Tạ Văn T àn (1983), “Vài khía cạnh phương pháp luận của vấn

đề giáo dục thị hiếu thẩm mỹ với sự hình thành con người mới”, Tạp chí Triết học, số 3.

51. Đỗ Thị Minh Thảo (2002), “Cội nguồn của ý thức thẩm mỹ và sự

thức tỉnh những năng lực sáng tạo nghệ thuật”, Tạp chí Triết học, số 2.

52. Hùng Thắng-T an Hương-Bàng Cẩm (2005), “Từ điển tiếng Việt

thông dụng”, Nxb Thống kê

53. Cung Kim Tiến, (2002), Từ điển triết học, Nxb văn óa t ông tin 54. Trần Túy (1996), “Tiếp cận giáo dục thẩm mỹ từ phương diện

không gian và thời gian của hình tượng nghệ thuật”, Tạp chí triết học, số 3.

55. Trần Túy (1998), Vai trò của nghệ thuật trong giáo dục thẩm mỹ,

Luận án tiến sĩ, Trung tâm K oa ọc xã hội và N ân văn quốc gia – Viện Triết học, Hà Nội.

56. Trần Tuý (2005), Vai trò của nghệ thuật trong giáo dục thẩm mỹ,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) lý tưởng thẩm mỹ trong hoạt động sáng tạo nghệ thuật ở việt nam hiện nay (Trang 89 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)