Khái niệm và đặc trưng của hoạt động sáng tạo nghệ thuật

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) lý tưởng thẩm mỹ trong hoạt động sáng tạo nghệ thuật ở việt nam hiện nay (Trang 29 - 33)

1.2. Hoạt động sáng tạo nghệ thuật

1.2.2. Khái niệm và đặc trưng của hoạt động sáng tạo nghệ thuật

Trong cuộc sống, “sáng tạo” là từ mà c úng ta t ường xuyên được nghe thấy n ư tư duy sáng tạo, làm việc sáng tạo… Tuy n iên k ái niệm chính xác về sáng tạo là gì?

Theo Từ điển Tiếng Việt, “sáng tạo là tạo ra nh ng giá trị mới về vật chất, tinh thần. Tìm ra cái mới, cách giải quyết mới, không bị gò bó, phụ thuộc vào cái đã có” [43, tr.876]

Còn trong Từ điển Triết học, “sáng tạo là quá trình hoạt động của con

người, tạo nên nh ng giá trị tinh thần và vật chất mới về chất. Sáng tạo là khả năng nảy sin trong lao động của con người nhằm tạo nên từ vật liệu do hiện thực cung cấp (trên cơ sở nhận thức được các quy luật của thế giới khách quan) một thực tại mới thỏa mãn được các nhu cầu đa dạng của xã hội” [53, tr.987].

Có thể khẳng định, sáng tạo là thuộc tính chung của hoạt động con người chứ không chỉ của hoạt động khoa học và càng không thể chỉ qui về hoạt động nghệ thuật. Sáng tạo là hoạt động tạo ra một đối tượng (có thể là vật chất hoặc tinh thần) có đồng thời cả tính mới và tính có lợi trong phạm vi cụ thể. Ở đây có t ể hiểu tính mới là sự khác biệt của đối tượng so với đối

tượng cùng loại ra đời trước nó về mặt thời gian. Tính có lợi chỉ thể hiện ra khi một đối tượng hoạt động t eo đúng c ức năng và p ạm vi áp dụng của nó. Sáng tạo đồng thời phải có tính mới và tính có lợi, hay tính mới phải đem lại lợi íc dư ra c o cái trước đó.

N ư vậy, sáng tạo có mặt ở mọi lĩn vực trong thế giới vật chất và thế giới tinh thần. Để đán giá đối tượng có phải sáng tạo không ta phải tìm ra đối tượng để so sánh, từ đó tím cái mới của đối tượng đã có và trả lời tính mới ấy có lợi ích gì và áp dụng trong phạm vi nào, từ đó kết luận được đó có p ải sáng tạo hay không. Tuy có rất nhiều hoạt động sáng tạo n ưng hoạt động sáng tạo khoa học và nghệ thuật là nh ng hình thức cao nhất của hoạt động con người, trong đó sáng tạo nghệ thuật là hình thức hoạt động đặc thù.

Theo Từ điển tiếng Việt thông dụng, nghệ thuật là “các t ức làm một việc gì theo nguyên tắc và khêu gợi được cảm giác, ý niệm về cái đẹp” [52, tr.388].

Còn trong Từ điển triết học, nghệ thuật “là ìn t ái đặc thù của ý thức xã hội và của hoạt động con người, phản ánh hiện thực dưới nh ng hình tượng nghệ thuật, là một trong nh ng p ương p áp quan trọng nhất để nắm bắt thế giới bằng thẩm mỹ” [53, tr.762].

Có thể nói, nghệ thuật là một nhân tố quan trọng tạo nên tư tưởng và văn óa xã ội, cần nhấn mạnh rằng văn óa nói c ung là tất cả nh ng gì được xây dựng nên bởi con người.

Sáng tạo nghệ thuật có thể coi là một loại hình hoạt động tinh thần - thực tiễn, là sự chiếm lĩn iện thực một cách tình cảm - cảm xúc của con người. Về bản chất, sáng tạo nghệ thuật là sự thống nhất gi a phản ánh hiện thực và biểu hiện tình cảm của nghệ sĩ. Hìn tượng nghệ thuật là p ương t ức và kết quả của hoạt động sáng tạo nghệ thuật. T eo quan điểm mácxít, sáng tạo nghệ thuật đòi ỏi năng lực đặc biệt, đó là k ả năng n ận thức, phản ánh tính toàn vẹn của đối tượng. Người nghệ sĩ k ông c ỉ phải kết hợp được trong

bản t ân mìn năng lực nhận thức mà còn cả năng lực biểu hiện, không chỉ trí tuệ mà còn cả tình cảm…

Người nghệ sĩ sau t ời gian tíc lũy về chất và lượng sẽ thể hiện ra bằng tác phẩm của mình, tác phẩm ấy chính là nh ng t u lượm của tác giả cộng với sự nhận thức thẩm mỹ của tác giả đó. Nghệ thuật sẽ có nhiệm vụ tái hiện hiện thực n ưng cũng cần có sự sáng tạo nghệ thuật để con người cải tạo hiện thực, cải tạo bản t ân con người. Nghệ thuật không chỉ là tấm gương c o một người mà còn cho toàn xã hội. Bởi nghệ thuật truyền tải nội dung, tư tưởng, ước muốn của người nghệ sĩ đến mọi người. Chính vì thế, sáng tạo nghệ thuật cần có nội dung tích cực, ướng khán giả tới nh ng lý tưởng tốt đẹp.

Quá trình sáng tạo nghệ thuật có nh ng đặc trưng riêng của nó, nó phần nào thể hiện cái tôi của người sáng tạo.

Sáng tạo nghệ thuật thể hiện sin động và khách quan một phạm vi hiện thực đời sống với nh ng diễn biến nhân vật, với ìn tượng nghệ thuật. Nội dung của các tác phẩm nghệ thuật đã và đang làm bộc lộ ra hiện thực đời sống một cách chân thực nhất.

Với hiện thực xã hội được thể hiện trong các tác phẩm nghệ thuật thì tác phẩm bao giờ cũng ướng đến một cấp độ k ác cao ơn, k ái quát ơn, ý ng ĩa ơn. Bởi xã hội là tổng hợp các mối quan hệ, các hiện tượng, sự kiện nên nếu đưa tất cả vào nghệ thuật sẽ không thể tạo nên tầng sâu ý ng ĩa. Chính vì vậy, nghệ thuật luôn ướng đến sự khái quát hóa ở mức độ cao nhất.

Hoạt động sáng tạo nghệ thuật bao giờ cũng p ải mang một ý ng ĩa nhất định. Nếu hiện thực là hình ảnh thì nội dung gửi gắm c ín là ý ng ĩa tác phẩm. Bởi một tác phẩm nghệ thuật không chỉ bao gồm việc phản ánh hiện thực xã hội mà từ hiện thực xã hội đó tác giả cần ướng đến nội dung ý ng ĩa, gửi gắm đến công chúng.

Nghệ thuật là hình thức đặc thù phản ánh cuộc sống con người nhằm khẳng định và phát triển bản tính của con người, cải tạo và xây dựng các quan hệ con người, làm cho các quan hệ con người có tín n ân văn và n ân đạo. Tín người của nghệ thuật là kết quả của nhận thức, phản ánh các giá trị có tính chất nhân loại được thể hiện qua các thời đại. Nh ng tác phẩm nghệ thuật phát ngôn cho nhu cầu, lợi ích và mục đíc t ẩm mỹ được thể hiện qua các thời đại và phù hợp với sự phát triển của con người. Chuẩn mực n ân văn - n ân đạo là hạt n ân để xác định phẩm chất thẩm mỹ đíc t ực của nghệ thuật. Chỉ nghệ thuật nào thừa nhận và đấu tranh cho sự phát triển của con người đúng n ư bản tín cao đẹp của nó, đề cao con người với tính cách là con người thì nghệ thuật đó mới thực sự có giá trị.

Tính giai cấp của nghệ thuật:

Trong một xã hội, bất cứ một loại hình nghệ thuật nào cũng đều đề cập đến các khía cạnh khác nhau của cuộc đấu tranh giai cấp của xã hội trên cơ sở lợi ích của một giai cấp nhất địn mà người sáng tác đại diện. Tính giai cấp là một thuộc tính tất yếu của nghệ thuật trong xã hội có giai cấp và có đấu tranh. Nghệ thuật là một hình thái ý thức xã hội, cũng n ư mọi hình thái ý thức khác, có tác dụng phục vụ, duy trì, bảo vệ c o cơ sở hạ tầng, k i cơ sở có nội dung chủ yếu là đấu tranh giai cấp thì nghệ thuật luôn phục vụ cho cuộc đấu tranh giai cấp đó dù người nghệ sĩ có ý t ức hay không có ý thức.

Tuy nhiên, tính giai cấp của nghệ thuật không phải bao giờ cũng mang hình thức rõ ràng, trực tiếp. Tính giai cấp của nghệ thuật không phải bao giờ cũng tương ứng với thành phần giai cấp của tác giả.

Tính dân tộc của nghệ thuật:

Mỗi dân tộc lại có nền nghệ thuật riêng, mỗi truyền thống nghệ thuật khác nhau phân biệt nghệ thuật của dân tộc này với dân tộc khác. Có thể nói, tính dân tộc của nghệ thuật được coi n ư một phạm trù thẩm mỹ, phạm trù đó

hòa quyện và xuyên thấu vào trong mọi yếu tố của nghệ thuật. Tính dân tộc trong nghệ thuật là tổng hòa nh ng đặc sắc về nội dung và hình thức của sáng tác tạo nên sự riêng biệt trong nghệ thuật. Nó không chỉ là khái niệm chính trị mà là sự tổng hợp của các yếu tố xã hội, dân tộc học, tạo nên sự phong phú, đa dạng về cách thức cho sáng tác. Không chỉ vậy, tính dân tộc trong nghệ thuật còn là phạm trù mang tính lịch sử. Nó gắn liền với điều kiện lịch sử xã hội nhất địn . Do đó mà nó biến đổi không ngừng. Tính dân tộc không phải là một hệ thống khép kín nh ng yếu tố được dập khuôn máy móc mà nó gắn liền với sự biến đổi, phát triển không ngừng. Vì thế, tùy giai đoạn lịch sử mà tính dân tộc trong nghệ thuật mang nội dung khác nhau.

Tuy vậy xét về chất, không phải tác phẩm nào cũng có tín dân tộc n ư n au. Có n ng tác phẩm được coi là đậm đà bản sắc dân tộc khi nó thể hiện một cách sin động và sâu sắc cuộc sống dân tộc dưới tư tưởng giai cấp tiến bộ. N ưng có n ng tác phẩm tính dân tộc hầu n ư k ông có, t ay vào đó là tín t ị trường mở rộng quá nhiều, khiến nôi dung tác phẩm không có ý ng ĩa t ực tiễn cao.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) lý tưởng thẩm mỹ trong hoạt động sáng tạo nghệ thuật ở việt nam hiện nay (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)