Điện di phát hiện gen kháng Ty-4

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khảo sát dòng, giống cà chua triển vọng có khă năng chịu nóng và kháng bệnh xoăn vàng lá thu đông và xuân hè tại gia lộc hải dương (Trang 68 - 107)

Ghi chú: 1- T1, 2- T2, 3- T3, 4- T4, 5- T5, 6- T6, 7- T7, 8- T8, 9- T9, 10- T10, 11- T11, 12- Montavi, 13- Mongal, 14- Nun 2258, 15- Anna, 16- VT3 (đ/c1), 17- Savior (đ/c 2). Địa điểm: Bộ môn Sinh học phân tử và Công nghệ sinh học UD.

Như vậy qua phân tích đã phát hiện đc các mẫu giống chứa gen kháng bệnh xoăn vàng lá, có những giống chứa đồng thời hai gen

Bảng 4.12. Dòng, giống cà chua mang gen kháng bệnh virus xoăn vàng lá

STT Mẫu giống Kiểu gen

1 T1 Ty-2 2 T2 - 3 T3 Ty-1, Ty-3 4 T4 Ty3 5 T5 Ty1, Ty3 6 T6 Ty-1 7 T7 - 8 T8 Ty-3/ty-3 9 T9 Ty-2, Ty-4 10 T10 Ty-3 11 T11 - 12 Montavi - 13 Mongal - 14 Nun 2258 - 15 Anna - Đ/c 1 VT3 Ty-2 Đ/c 2 Savior Ty-2/ty-2

4.4. ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG KHÁNG BỆNH XOĂN VÀNG LÁ CỦA DÒNG, GIỐNG CÀ CHUA THÍ NGHIỆM BẰNG LÂY NHIỄM NHÂN TẠO DÒNG, GIỐNG CÀ CHUA THÍ NGHIỆM BẰNG LÂY NHIỄM NHÂN TẠO

Khi nhiệt độ ngoài trời cao, bệnh virus xoăn vàng lá xuất hiện và gây hại nặng trên cây cà chua do đó việc đánh giá khả năng kháng bệnh virus xoăn vàng lá của các dòng, giống cà chua thí nghiệm là điều hết sức cần thiết.

Áp dụng phương pháp lây nhiễm nhân tạo để kiểm tra, dự đoán sự có mặt của gen kháng bệnh virus xoăn vàng lá. Trong nghiên cứu này đã sử dụng virus gây bệnh xoăn vàng lá đã được tách vùng gen độc và được gắn vào vecto VB65 sau đó biến nạp vào vi khuẩn Agrobacterialtumefaciens để giữ và nhân dòng, ký hiệu là AT-VB65.

Vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens được nuôi cấy trên môi trường LB có bổ sung kháng sinh Kanamycin (50μl/ml), Rifampicin (35μl/ml) và Streptomycin (100μl/ml). Thành phần môi trường gồm: NaCl 10g, Peptone 10g, Cao nấm men 5g, nước cất, pH= 7. Môi trường được hấp khử trùng ở nhiệt độ 121oC trong 15 – 20 phút. Bổ sung kháng sinh trước khi cấy khuẩn.

Bảng 4.13. Khả năng kháng bệnh xoăn vàng lá của dòng, giống cà chua

STT Mẫu giống Kiểu gen Điểm

1 T1 Ty-2 0,90 2 T2 - 1,80 3 T3 Ty-1, Ty-3 0,20 4 T4 Ty-3 0,20 5 T5 Ty-1, Ty-3 0,20 6 T6 Ty-1 0,55 7 T7 - 1,50 8 T8 Ty-3/ty-3 0,25 9 T9 Ty-2, Ty-4 0,90 10 T10 Ty-3 0,25 11 T11 - 2,50 12 Montavi - 1,80 13 Mongal - 1,80 14 Nun 2258 - 2,50 15 Anna - 1,80 Đ/c 1 VT3 Ty-2 0,90 Đ/c 2 Savior Ty-2/ty-2 0,95

Địa điểm: Học Viện Nông nghiệp Việt Nam

Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng những dòng, giống cà chua có khả năng nhiễm bệnh cao gồm có: T2, Montavi, Mongal, Nun 2258, Anna. Trong đó giống Nun 2258 có mức độ nhiễm bệnh cao nhất 2,50 điểm (nhiều lá đã bị biến vàng, cong lên, cây vẫn tiếp tục phát triển) cao hơn 2 giống đối chứng VT3 (0,90 điểm) và Savior (0,95 điểm). Có 5 dòng, giống cà chua nhiễm bệnh ở mức độ nhẹ: T3, T4, T5, T8, T10.

Bảng 4.14. Các dòng, giống cà chua có khả năng kháng bệnh virus xoăn vàng lá cao

Tên Kiểu gen kháng Thang điểm Năng suất thực thu (tấn/ha)

Thu đông Xuân hè

T3 Ty-1, Ty-3 0,20 74,9 29,1 T4 Ty-3 0,20 44,4 22,9 T5 Ty-1, Ty-3 0,20 23,2 22,9 T6 Ty-1 0,55 37,1 26,9 T8 Ty-3/ty-3 0,25 35,9 28,6 T10 Ty-3 0,25 39,1 27,5

Từ những đặc điểm nông sinh học, năng suất, chất lượng, khả năng chịu nóng, khả năng kháng bệnh virus xoăn vàng lá có thể rút ra được một số dòng, giống tốt:

Bảng 4.15. Các dòng, giống cà chua triển vọng Tên Tên Thời gian sinh trưởng Màu sắc quả chín Kiểu gen kháng Thang điểm TL đậu quả (%) Năng suất thực thu (tấn/ha) Thu đông Xuân Thu đông Xuân Thu đông Xuân T3 151 115 Đ.thẫm Đ.vàng Ty-1, Ty-3 0,20 48,9 74,9 29,1 T6 146 123 Đ.tươi Đ.vàng Ty-1 0,55 36,5 37,1 26,9 T8 140 121 Đ.tươi Đ.vàng Ty-3/ty-3 0,25 49,9 35,9 28,6

PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.1. KẾT LUẬN

Từ những kết quả nghiên cứu về các dòng, giống cà chua vụ Thu đông 2017 và Xuân hè 2018 rút ra một số kết luận sau:

1. Qua khảo sát đặc điểm nông sinh học, năng suất và chất lượng đã tuyển chọn được 2 dòng, giống tốt: T3, Montavi (vụ Thu đông), 4 dòng, giống cà chua triển vọng có khả năng chịu nóng cao: T3, T8, T10, Montavi có năng suất khá, độ brix từ 5,1-6,0.

2. Ứng dụng chỉ thị phân tử DNA xác định được 6 dòng, giống cà chua triển vọng có khả năng chịu nóng cao và chứa gen kháng bao gồm:

T3: kiểu gen Ty-1, Ty-3 thang điểm 0,20T4: chứa gen Ty-3

T4: kiểu gen Ty-3 thang điểm 0,20 T5: kiểu gen Ty-1, Ty-3 thang điểm 0,20 T6: kiểu gen Ty-1 thang điểm 0,55 T8: kiểu gen Ty-3/ty-3 thang điểm 0,25 T10: kiểu gen Ty-3 thang điểm 0,25

3. Từ những đặc điểm nông sinh học, năng suất, chất lượng, khả năng chịu nóng, khả năng kháng bệnh virus xoăn vàng lá có 4 dòng, giống cà chua là T3, T6, T8, T10 thích hợp trồng được cả vụ Thu đông và đặc biệt cho vụ Xuân hè.

5.2. KIẾN NGHỊ

Tiếp tục đánh giá và mở rộng sản xuất 4 dòng, giống cà chua T3, T6, T8, T10 trong vụ Thu đông và đặc biệt vụ Xuân hè để tăng năng suất, chất lượng sản phẩm đạt hiệu quả kinh tế cho người sản xuất

Dòng T8 chứa gen Ty-3/ty-3 cần được cho tự thụ và sử dụng chỉ thị phân tử chọn lọc cá thể chứa gen dạng Ty-3/Ty-3 từ đó phát triển ra diện rộng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu Tiếng Việt

1. Đặng Văn Niên (2014). Nghiên cứu xác định giống và một số biện pháp kỹ thuật tăng năng suất và hiệu quả kinh tế trong sản xuất cà chua tại đồng bằng sông Hồng. Luận án tiến sĩ. Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam

2. Đặng Văn Niên, Nguyễn Thị Ngọc Huệ và Trần Ngọc Hùng (2013). Thực trạng và giải pháp kỹ thuật nâng cao hiệu quả sản xuất cà chua tại đồng bằng sông Hồng, tạp chí Nông nghiệp và phát triển Nông thôn. tr. 46-54.

3. Đoàn Xuân Cảnh (2015). Nghiên cứu nguồn vật liệu khởi đầu phục vụ chọn tạo giống cà chua ưu thế lai chịu nóng và chống chịu bệnh virus xoăn vàng lá trồng trái vụ tại đồng bằng Sông Hồng. Luận án tiến sĩ. Học viện Nông Nghiệp Việt Nam 4. Đoàn Xuân Cảnh, Tống Văn Hải, Nguyễn Hồng Minh và Đoàn Thị Thanh Thúy

(2015). Đánh giá đa dạng di truyền và sự có mặt gen kháng virus xoăn vàng lá ở cà chua, tạp chí Khoa học và Phát triển. 13 (1). tr 1-11.

5. Dương Kim Thoa (2012). Nghiên cứu nguồn gen khởi đầu chọn tạo giống cà chua ưu thế lai phục vụ chế biến ở đồng bằng sông Hồng. Luận án tiến sĩ. Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội.

6. Dương Kim Thoa, Trần Khắc Thi (2007). Giống cà chua chế biến PT18. Kết quả chọn tạo và công nghệ sản xuất hạt giống một số loại rau chủ yếu. tr. 16-23. 7. Kiều Thị Thư (1998). Nghiên cứu vật liệu khởi đầu phục vụ chọn tạo giống cà chua

chịu nóng trồng trái vụ. Luận án tiến sĩ. Trường Đại học Nông nghiệp - I Hà Nội 8. Mai Phương Anh và cs. (1996). Rau và trồng rau. Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà

Nội, tr. 164-176

9. Nguyễn Hồng Minh (2007). Phát triển sản xuất cà chua lai F1 trồng trái vụ, chất lượng cao, góp phần thay thế giống nhập khẩu. Báo cáo tổng kết dự án sản xuất thử nghiệm cấp bộ.

10. Nguyễn Hồng Minh, Kiều Thị Thư (1998). Giống cà chua MV1, tạp chí Nông nghiệp- Công nghệ thực phẩm. (7). tr 23-25.

11. Nguyễn Hồng Minh, Kiều Thị Thư (2006). Kết quả chọn tạo giống cà chua lai HT7, tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. (14). tr 20-23.

12. Nguyễn Hồng Minh, Kiều Thị Thư, Phạm Thị Ân (2011). Kết quả nghiên cứu tạo ra giống cà chua lai HT160, tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, chuyên

đề giống cây trồng, vật nuôi. 1. tr. 101-10.

13. Nguyễn Văn Hiển (2000). Giáo trình giống cây trồng. Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội.

14. Tạ Thu Cúc (1985). Khảo sát một số mẫu giống cà chua nhập nội trồng trong vụ Xuân hè trên đất Gia Lâm- Hà Nội. Luận án tiến sĩ nông nghiệp.

15. Tạ Thu Cúc (2006). Kỹ thuật trồng cà chua. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội 16. Tổng cục thống kê (2017). Số liệu thống kê diện tích, năng suất và sản lượng rau,

cà chua Việt Nam. Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội.

17. Trần Khắc Thi (2011). Nghiên cứu chọn tạo giống, xây dựng quy trình kỹ thuật tiên tiến cho một số loại rau chủ lực (cà chua, dưa chuột, dưa hấu, mướp đắng, ớt) phục vụ nội tiêu và xuất khẩu. Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp Bộ giai đoạn 2005-2010, Hà Nội. tr.18-34.

18. Trần Văn Lài (2005). Kết quả chọn tạo và công nghệ nhân giống một số loại rau chủ yếu. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. tr.54-58.

19. Vũ Triệu Mân, Lê Lương Tề (2001). Giáo trình bệnh cây Nông nghiệp. Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội.

Tài liệu nước ngoài

20. Anbinder, I., Reuveni, M., Azari, R., Paran, I., Nahon, S., Shlomo, H., Chen, L., Lapidot, M. & Levin, I. 2009a. Molecular dissection of Tomato leaf curl virus resistance in tomato line TY172 derived from Solanum peruvianum. Theoretical and Applied Genetics, 119(3). pp. 519-530.

21. Anbinder, I., Reuveni, M., Azari, R., Paran, I., Nahon, S., Shlomo, H., Chen, L., Lapidot, M. & Levin, I. 2009b. Molecular dissection of Tomato leaf curl virus resistance in tomato line TY172 derived from Solanum peruvianum. Theor Appl Genet, 119. pp. 519-530.

22. AVRDC (2003). AVRDC strikes gold with vitamin-rich tomato.

23. Black, L.L., Wang, T.C. & Huang, Y. H. 1996b. New sources of late blight resistance indentified in wild tomatoes. Pages 15-17 in: TVIS2Newsletter AVRDC.

24. Castro, A.P.D., Blanca, J. M., Díez, M.J. & Vinals, F.N.2007. Identification of a CAPS marker tightly linked to the Tomato yellow leaf curl disease resistance gene Ty-1 in tomato. European Journal of Plant Pathology, 117. pp. 347-356.

25. Cuixuan, H., Jianjun, S., Linshan, W., Peng, T. & Yan, Q. 2012. Establishment of CAPS Molecular Marker for Ty-1 gene Resistant to Tomato Yellow Leaf Curl Disease. Chinese Agricultural Science Bulletin, 28. pp. 195-200.

26. Garcia, B. E., Graham, E., Jensen, K.S., Hanson, P., Mejia, L. & Maxwell, D.P.2007. Co-dominant SCAR marker for detection of the begomovirus- resistance Ty-2 locus derived from Solanum habrochaites in tomato germplasm. Report of the Tomato Genetics Cooperative, 57. pp. 21-24.

27. Gronenborn, B.2007. The tomato yellow leaf curl virus genome and function of its proteins. In: CZOSNEK, H. (ed.) Tomato Yellow Leaf Curl Virus Disease: Management, Molecular Biology, Breeding for Resistance.

28. Hanson, P.M., Green, S.K. & Kuo, G.2006. Ty-2 gene on chromosome 11 conditioning geminivirus resistance in tomato. Report of the Tomato Genetics Cooperative, 56. pp. 17-18.

29. Hardham, A.R.2007. Cell biology of plant-oomycete interactions. Cell. Microbiol. 9. pp. 31-39.

30. Hobson, G.E.1980. Effect of the introduction of non-ripening mutant genes on the composition and enzyme content of tomato fruit. –J. Sci.Fd. Agric.31. pp.578-584. 31. Ingram, D.S. & Williams, P.H.1991. Phytophthora infestans, the cause of late

blight of potato. Academic Press, Advances in Plant Pathology. pp. 284.

32. Ji, Y. & Scott, J. W. & Schuster, D. J. & Maxwell, D. P. 2009. Molecular Mapping of Ty-4, a New Tomato Yellow Leaf Curl Virus Resistance Locus on Chromosome 3 of Tomato. Journal of the American Society for Horticultural Science, 134. pp. 281-288.

33. Ji, Y. & Scott, J. W. & Schuster, D. J. 2008, Ty-4, a tomato yellow leaf curl virus resistance gene on chromosome 3 of tomato. Report of the Tomato Genetics Cooperative, 58. pp. 29-31.

34. Ji, Y. & Scott, J. W. 2006. Ty-3, a begomovirus resistance locus linked to Ty-1 on chromosome 6 of tomato. Report of the Tomato Genetics Cooperative, 56. pp. 22-23. 35. Ji, Y. & Scott, J. W., Hanson, P., Graham, E. & Maxwel, D. P. 2007c. Sources of

resistance, inheritance, and location of genetic loci conferring resistance to members of the tomato-infecting begomoviruses. In: CZOSNEK, H. (ed.) Tomato Yellow Leaf Curl Virus Disease: Management, Molecular Biology, Breeding for

Resistance. The Netherlands: Springer.

36. Ji, Y., Betteray, B.V., Smeets, J., Jensen, K.S., Mejia, L., Scott, J.W., Havey, M.J. & Maxwell, D.P.2007a. Co-dominant SCAR Marker, P6-25, for Detection of Ty- 3, Ty-3a, and Ty3b introgressions from three Solanum chilense accessions at 25 cM of Chromosome 6 of Begomovirus- Resistant Tomatoes.

37. Ji, Y., Schuster, D. J. & Scott, J. W .2007b. Ty-3, a begomovirus resistance locus near the tomato yellow leaf curl virus resistance locus Ty-1 on chromosome 6 of tomato. Molecular Breeding, 20. pp. 271-284.

38. Kuo C. G Open RT and Chen J.T (1998). Guides of tomato production in the tropics and Subtropics Asia Vegetable Research and development Center, technical Bulletin. pp. 1-73.

39. Metwally A.M (1996). Tomatoes vegetable production. The Egyptian International Centre for Agriculture. pp. 42-48.

40. Pena, R.C.D.L., Kadirve, L. A. P., Venkatesan, S., Kenyon, L. & J., H. 2010. Integrated Approaches to Manage Tomato Yellow Leaf Curl Viruses In: HOU, C. T. & SHAW, J.-F. (eds.). Biocatalysis and biomolecular engineering. Wiley. 41. Salunkhe D.K, Jadhav and YuM.H (1974). Quality and nutritional of tomato fruit

as influenced by certain biochemical and physiological changes, Qual, Plant, Plant Foods Hu. pp. 24-85.

42. Zamir, D., Michelson, I., Zakay, Y., Navot, N., Zeidan, N., Sarfatti, M., Eshed, Y., Harel, E., Pleban, T., Van-oss, H., Kedar, N., Rabinowitch, H.D. & Czosnek, H. 1994. Mapping and introgression of a tomato yellow leaf curl virus tolerance gene Ty-1. Theor. Appl. Genet, 88. pp. 141-146.

Tài liệu mạng

PHỤ LỤC

SỐ LIỆU XỬ LÝ CÁC DÒNG, GIỐNG CÀ CHUA Vụ Thu đông 2017

Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất

BALANCED ANOVA FOR VARIATE SQ FILE DONG 23/ 8/18 10:12 --- :PAGE 1

nang suat va yeu to cau thanh nang suat cac dong giong ca chua vu thu dong 2017 VARIATE V003 SQ So qua/cay (qua)

LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 16 2127.65 132.978 36.54 0.000 3 2 LN 2 6.86275 3.43137 0.94 0.402 3 * RESIDUAL 32 116.471 3.63971 --- * TOTAL (CORRECTED) 50 2250.98 45.0196 ---

BALANCED ANOVA FOR VARIATE QTP FILE DONG 23/ 8/18 10:12 --- :PAGE 2

nang suat va yeu to cau thanh nang suat cac dong giong ca chua vu thu dong 2017 VARIATE V004 QTP So qua thuong pham/cay (qua)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khảo sát dòng, giống cà chua triển vọng có khă năng chịu nóng và kháng bệnh xoăn vàng lá thu đông và xuân hè tại gia lộc hải dương (Trang 68 - 107)