9. Kết cấu của luận văn
3.2. Các giải pháp
3.2.2.1. Nguyên tắc điều chỉnh tổng thể
Hiện trạng các tổ chức thông tin KH&CN cấp bộ/ngành cho thấy, để tiếp tục phát triển sản phẩm, dịch vụ thơng tin nói riêng và các tổ chức thơng tin ở nƣớc ta nói chung cần có những điều chỉnh về mặt chính sách. Điều này cũng hoàn toàn phù hợp với tinh thần đổi mới cơ chế và hoạt động thông tin KH&CN trong Luật KH&CN, trong Nghị định 159 và nhất là trong Nghị định 115. Những nguyên tắc cần điều chỉnh ở phạm vi tổng thể đó là:
Thứ nhất, cần có định hƣớng ƣu tiên cụ thể và có cơ chế hỗ trợ phù hợp, kịp thời đối với từng nhóm tổ chức thơng tin KH&CN bộ/ngành (về hình thức, lộ trình và mức độ đầu tƣ từ phía Nhà nƣớc). Tức là chính sách đầu tƣ, hỗ trợ để nâng cao năng lực của các tổ chức thông tin KH&CN bộ/ngành một cách đồng bộ xét từ khía cạnh tồn hệ thống/mạng lƣới.
Thứ hai, việc phát triển các tổ chức thông tin KH&CN bộ/ngành phải gắn kết hữu cơ với chính sách KH&CN của quốc gia nói chung và chính sách thơng tin KH&CN nói riêng. Tinh thần chung là: các sản phẩm, dịch vụ thông tin phải định hƣớng vào góp phần làm tăng "năng suất, chất lƣợng, hiệu quả" của công việc của các bộ/ngành và phải dần đƣa chúng thành hàng hóa, đáp ứng đƣợc nhu cầu của xã hội nói chung, của phát triển KH&CN nói riêng.
Thứ ba, chính sách và nguồn lực tài chính phải đƣợc sử dụng thật sự hiệu quả để tạo ra tính đa dạng, chất lƣợng và có sự cạnh tranh trong các sản phẩm và dịch vụ thông tin KH&CN.
Do vậy, chính sách phát triển các tổ chức thơng tin KH&CN bộ/ngành cần đƣợc thể hiện thật cụ thể về các mặt. Phải xác định rõ cơ chế hỗ trợ phù hợp với mục tiêu, tính chất của các sản phẩm và dịch vụ thông tin, của từng loại tổ chức thơng tin bộ/ngành. Trên bình diện tồn mạng lƣới các cơ quan thông tin quốc gia, cần phải nhìn nhận theo 3 mức hỗ trợ nhƣ sau:
- Hỗ trợ toàn phần; - Hỗ trợ một phần ; - Tự trang trải.