7. Kết cấu của luận văn
3.2 Bài học kinh nghiệm
3.2.3 Phát huy ý thức tự lực, tự cường, sáng tạo, huy động sức dân, dựa
dựa vào dân để tiến hành CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn.
Nông dân là động lực to lớn của xã hội. Cùng với giai cấp công nhân, giai cấp nông dân là quân chủ lực của cách mạng Việt Nam trong sự nghiệp giải phóng dân tộc cũng như xây dựng đất nước. Chủ tịch Hồ Chí Minh ln đánh giá đúng vai trị của nơng dân, của sản xuất nông nghiệp và kinh tế nơng thơn”. Nói đến nơng dân là phải nói đến vấn đề ruộng đất, đó là lẽ sống của cả cuộc đời họ”.
Nói đến nơng nghiệp, kinh tế nông nghiệp cần được hiểu theo nghĩa rộng gồm: nông nghiệp- lâm nghiệp- ngư nghiệp. Trong sản xuất nơng
nghiệp, q trình lao động của con người liên quan chặt chẽ với quá trình sinh trưởng tự nhiên của các sinh vật, của thực vật và động vật các loại. Lao động của con người là hoạt động có ý thức nhằm chủ động chọn ra những giống tốt nhất về cây trồng và vật nuôi. Như vậy, người nông dân vừa là động lực vừa là mục tiêu trong phát triển sản xuất nông nghiệp. Nên lãnh đạo nông dân phát triển sản xuất nơng nghiệp phải chú trọng lợi ích chính đáng của người nơng dân.
Truyền thống yêu nước và truyền thống cách mạng của nhân dân Thị xã Sơn Tây gắn liền với quá trình đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc. Xuất phát từ đặc điểm về địa lý, Sơn tây là nơi có nhiều đơn vị quân đội đóng trên địa bàn. Đây không những là lực lượng quân sự mà còn là lực lượng chính trị rất lớn. Vì vậy, song song với việc xây dựng khối đoàn kết trong Đảng, trong nhân dân, Đảng bộ Thị xã Sơn Tây còn rất coi trọng xây dựng mối đoàn kết quân dân. Từ đó tạo nguồn sức mạnh mới trong việc bảo vệ thành quả cách mạng, trong khắc phục thiên tai, đảm bảo an ninh, chính trị, trật tự, an toàn xã hội trên địa bàn Thị xã.
Đảng bộ Thị xã Sơn Tây đã phát động phong trào tồn dân làm cơng tác thủy lợi, hệ thống kênh mương nội đồng, giao thông nông thôn với phương châm” Nhà nước và nhân dân cùng làm”. Đã huy động nguồn vốn từ Trung ương Đảng, Tỉnh ủy và quần chúng nhân dân để tiến hành CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn.
Với chính sách hợp lý về giao quyền sử dụng đất, chính sách thuế nơng nghiệp… từ đó phát huy ý thức tự lực, tự cường, khai thác triệt để sức lao độn, kinh nghiệm để phát triển nơng nghiệp tồn diện, góp phần xây dựng kết cấu hạ tầng và phát triển nông thôn.
Đảng bộ luôn quan tâm chú trọng vấn đề lãnh đạo, phát triển, bồi dường nguồn nhân lực cho nông nghiệp nông thôn. Coi đây là một trong những nội dung hết sức quan trọng của quá trình CNH, HĐH. Khi nền công nghiệp sản xuất tiên tiến với cơng nghệ cao làm thu hẹp dần về diện tích và đi
vào chun mơn hóa. Đảng bộ Thị xã đặc biệt quan tâm đến việc giải quyết việc làm cho những lao động dôi dư. Đây là điều kiện phát triển sản xuất theo hướng bền vững.
Bên cạnh đó, các xã phường có các làng nghề: thêu ren Ngọc Kiên, bánh tẻ Phú Nhi, cây cảnh Viên Sơn, Trung Sơn Trầm… mở rộng đào tạo nhân rộng nghề ở các làng thuần nơng chưa có làng nghề, làng đã có nghề thành làng nghề. Tạo việc làm cho lao động nông nhàn, nâng cao chất lượng cuộc sống cảu nơng dân và trình độ dân trí của họ.