Tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng ở nông thôn để đáp ứng yêu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đảng bộ thị xã sơn tây (tỉnh hà tây) lãnh đạo kinh tế nông nghiệp (1996 2008) (Trang 118 - 136)

7. Kết cấu của luận văn

3.2 Bài học kinh nghiệm

3.2.4 Tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng ở nông thôn để đáp ứng yêu

yêu cầu phát triển nông nghiệp.

Trước sự biến động của nền kinh tế, xã hội hàng ngày, hàng giờ luôn đặt ra yêu cầu cho đời sống xã hội cũng như sự phát triển của sản xuất. Nắm bắt kịp thời các u cầu đó, Đảng bộ thị xã Sơng Cơng đã đưa ra những biện pháp giải quyết kịp thời cho từng xã, phường. Do vậy, ngay từ cơ sở, từ xóm làng các tổ chức Đảng đã nhận thức rõ nhiệm vụ của mình trong việc phát triển kinh tế, xã hội nông thôn.

Để Đảng bộ cơ sở thực sự đủ mạnh để gánh vác nhiệm vụ CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, trong những năm 1985 - 2000, Thị ủy và Đảng bộ các cấp ở thị xã Sông Công cần tập trung vào những vấn đề sau:

Xác định nhiệm vụ chính trị của Đảng bộ địa phương. Từ thực tiễn

cuộc sống, yêu cầu nhiệm vụ chính trị, đồng thời trên cơ sở quán triệt việc thực hiện Nghị quyết của Trung ương Đảng, Đảng bộ Tỉnh, Thị ủy để xác định nhiệm vụ chính trị cụ thể cho phù hợp với điều kiện của từng xã, phường. Từ đó mới phát huy được những thế mạnh của từng địa phương, tạo điều kiện cho người nông dân tăng gia sản xuất, xóa đói giảm nghèo, xây dựng đời sống mới ở nông thôn.

Phải thường xuyên tăng cường, củng cố cơ sở Đảng thật trong sạch, vững mạnh. Xây dựng chi bộ, Đảng bộ thành một khối thống nhất ý chí và

hành động, tăng cường giáo dục bản chất giai cấp cơng nhân, tính tiên phong gương mẫu của cán bộ Đảng viên chấp hành chủ trương của Đảng, pháp luật của Nhà nước, kiên định con đường đi lên CNXH. Bồi dưỡng những đối tượng nông dân ưu tú trong phong trào sản xuất giỏi đưa vào hàng ngũ của Đảng. Tạo thêm niềm tin của nông dân vào sự lãnh đạo của Đảng.

Tăng cường công tác lãnh đạo của Đảng bộ đối với chính quyền và đồn thể ở cơ sở. Trong thời gian qua, Đảng bộ thị xã đã thực hiện tốt công

tác giới thiệu những cán bộ đảng viên có phẩm chất đạo đức tốt, có năng lực, giỏi về chun mơn ứng cử vào cơ quan dân chủ như Hội đồng nhân dân, và các đồn thể trong hệ thống chính trị.

Các phong trào trong nông dân cũng phát triển mạnh mẽ như phong trào tồn dân làm cơng tác thủy lợi, phong trào xóa đói, giảm nghèo, chuyển dịch cơ cấu sản xuất, xây dựng giao thông nông thôn,… các phong trào trên đã có tác động tích cực đến đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân, tạo thêm động lực cho nhân dân trong quá trình phát triển sản xuất và xây dựng nông thôn mới.

Chăm lo công tác cán bộ: Cán bộ là vấn đề quan trọng gắn liền với

thành công hay thất bại của sự nghiệp cách mạng. Đảng bộ thị xã đã xác định được nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ là then chốt của q trình thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa của thị xã. Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ phải toàn diện về cả đức và tài, phải toàn diện về phẩm chất và chuyên môn nhất là đối với cán bộ lãnh đạo trong hệ thống chính trị, cán bộ quản lý, cán bộ chủ chốt.

KẾT LUẬN

Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa là con đường tất yếu phải tiến hành ở bất cư quốc gia nào nhất là những quốc gia có xuất phát điểm từ nền nông nghiệp kém phát triển muốn đi lên xây dựng một nền kinh tế phát triển hiện đại. Trong hồn cảnh nước ta nơng nghiệp vẫn là một ngành kinh tế chủ yếu thì CNH, HĐH nơng nghiệp cần được đẩy mạnh hơn nữa và thực hiện trong từng vùng, từng địa phương trên phạm vi cả nước.

Qua việc nghiên cứu, tìm hiểu, đánh giá điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội có thế thấy: Thị xã Sơn Tây đã tiến hành quá trình CNH, HĐH nông nghiệp theo chủ trương của Trung ương Đảng từ đó làm thay đổi cơ cấu kinh tế của Thị xã và Tỉnh theo hướng hiện đại, phù hợp với xu thế chuyển dịch cơ cấu kinh tế của đất nước trong thời kỳ đổi mới.

Thời gian (1996 - 2008) là thời gian thực hiện chủ trương đổi mới của Đảng, đặc biệt là các chủ trương về CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn. Qua 15 năm thực hiện đường lối của Đảng, nền kinh tế của Thị xã có những thay đổi tích cực theo hướng giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp và tăng tỷ trọng ngành công nghiệp- xây dựng, thương mại- du lịch. Kinh tế nông nghiệp dần chuyển sang nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa bền vững. Cơ cấu ngành những năm qua cũng có sự chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng ngành chăn nuôi và giảm dần tỷ trọng ngành trồng trọt. Nổi bật là mơ hình kinh tế VAC, đây là mơ hình được Tỉnh ủy đánh giá phù hợp nhất với vùng đất đồi gò nên đã chỉ đạo nhân nhanh ra diện rộng; nay đã trở thành phong trào rộng khắp trên toàn địa bàn và thực sự là nguồn thu nhập lớn trong nông nghiệp nông thôn và ở các phường trong Thị xã. Việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, cơ giới hóa trong sản xuất nơng nghiệp ngày càng phổ biến. Từ đó năng suất lao động và giá trị sản xuất không ngừng tăng lên, đời sống của người nông dân được cải tiến, nâng cao làm thay đổi bộ mặt nông thôn ở Thị xã.

Có được những thành tựu nêu trên là do sự quan tâm chỉ đạo đúng đắn, sáng suốt, kịp thời của Đảng bộ Thị xã Sơn Tây. Sự vận dụng sáng tạo, linh hoạt đường lối đổi mới, chủ trương, chính sách của Trung ương Đảng, của Đảng bộ Tỉnh Hà Tây vào điều kiện thực tiễn của Thị xã, nhờ đó đã phát huy được những thế mạnh về điều kiện tự nhiên, đất đai… đưa nơng nghiệp của Thị xã có bước tiến, chuyển từ nền nông nghiệp tự cung tự cấp sang nền nơng nghiệp sản xuất hàng hóa thị trường bền vững và tiến kịp với xu hướng chung của cả nước trong giai đoạn CNH, HĐH.

Trong quá trình lãnh đạo thực hiện CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn. Đảng bộ Thị xã Sơn Tây luôn khơi dậy tiềm năng thế mạnh của người nông dân và của cả vùng kinh tế nông thôn, ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất… nhằm tăng năng suất và chất lượng nông sản, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân vùng nơng thơn. Qua đó thấy được rằng lợi ích chính đáng của người nơng dân chỉ được thực hiện và nâng cao khi sản xuất nông nghiệp phát triển. Đảng bộ đã chủ trương, khuyến khích và tạo điều kiện cho kinh tế hộ gia đình phát triển trở thành đơn vị kinh tế tự chủ, hình thành các trang trại chăn ni có sự kết hợp với các cơng ty nước ngồi, áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật, đưa giống mới, cây trồng có giá trị kinh tế cao vào phát triển kinh tế nông nghiệp. Đồng thời, Đảng bộ Thị xã Sơn Tây còn tập trung nhiều giải pháp để huy động các nguồn lực tại Thị xã để phát triển kinh tế và ổn định xã hội.

Trong nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa, thị trường là yếu tố quyết định tới tốc độ phát triển. Bởi vậy Đảng bộ Thị xã đã lãnh đạo đẩy nhanh việc xóa bỏ cơ chế hành chính tập trung, quan liêu, bao cấp. Phát triển mạnh công nghiệp chế biến nông sản đảm bảo sự phát triển ổn định, lâu dài và nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm trong nông nghiệp.

Tuy nhiên trong q trình CNH, HĐH nơng nghiệp ngành nơng nghiệp nói riêng và Thị xã Sơn Tây nói chung gặp phải một số khó khăn hạn chế.

Qua đó, đặt ra yêu cầu cần tăng cường hơn nữa vai trò lãnh đạo của Đảng ở nông thôn để đáp ứng sự phát triển của nông nghiệp, khắc phục những khuyết điểm, hạn chế trong chủ trương và trong quá trình thực hiện. Đồng thời cần đẩy mạnh hơn nữa q trình CNH, HĐH nơng nghiệp.

Với thành tựu của ngành nông nghiệp mà Thị xã đã đạt được trong thời gian qua sẽ tạo những điều kiện, động lực để thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển. Đồng thời đặt cơ sở, nền móng cho sự phát triển ở giai đoạn tiếp theo. Những thành tựu đó cùng với bước phát triển chung của Thị xã sẽ là nền tảng xây dựng Thị xã Sơn Tây thành một đô thị giàu đẹp, một trung tâm kinh tế văn hóa của vùng phía Tây Thủ đơ Hà Nội.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Trịnh Gia Ban, Tư tưởng của V.I Lênin soi sáng sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nước ta, Tạp chí cộng sản, số 8/1999, tr.20- 21.

2. Nguyễn Đình Bích, Phát triển công nghiệp nông thôn, khâu mấu chốt trong chiến lược phát triển nhanh và bền vững nông nghiệp, nông thôn,

Tạp chí cộng sản, số 17 (6/2003), tr.20- 23

3. Ban chấp hành Đảng bộ Đảng Lao động Việt Nam, Tỉnh Hà Tây (1967),

Sơ thảo lịch sử Cách mạng tháng 8 Hà Đông- Sơn Tây, Ban nghiên cứu

Lịch sử Đảng Hà Tây.

4. BCH Đảng bộ Hà Tây (2008), Lịch sử Đảng bộ Hà Tây, tập IV (1975- 2008), Nxb Chính trị- Hành chính.

5. BCH Đảng bộ Thị xã Sơn Tây (2010), Các kỳ Đại hội Đại biểu Thị xã Sơn Tây (1959-2010), Nxb Chính trị- Hành chính.

6. Ban Nơng nghiệp Trung ương (1991), Kinh tế xã hội nông thôn Việt Nam

ngày nay, tập 1, Nxb Tư tưởng văn hóa, Hà Nội.

7. Phạm Đỗ Chí (chủ biên) (2004), Kinh tế Việt Nam trên con đường hóa rồng, Nxb Trẻ, Hà Nội.

8. Đỗ Kim Chung, CNH- HĐH nông nghiệp, nông thôn ở các vùng kinh tế- lãnh thổ Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 253 (6/1999), tr.41- 51.

9. PGS.TS Trần Văn Chử, Nông nghiệp trong phát triển bền vững ở nước ta, Tạp chí Lý luận chính trị, số 3- 2003, tr.7-10.

10. Nguyễn Sinh Cúc (1995), Nông nghiệp Việt Nam 1945 - 1975, Nxb Thống kê, Hà Nội.

11. Nguyễn Sinh Cúc, Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động nơng nghiệp trong CNH- HĐH, Tạp chí cộng sản, số 14 (5/2002), tr.43- 46.

12. Nguyễn Sinh Cúc, Làng xã Việt Nam và quan điểm CNH- HĐH nông thôn

13. Cục thống kê Hà Tây (2001), Niên giám thống kê Tỉnh Hà Tây 1996- 2000, Hà Đông.

14. Cục thống kê Hà Tây (2001), Niên giám thống kê Tỉnh Hà Tây 2001- 2005, Hà Đông.

15. Phạm Ngọc Dũng (2011), CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn từ lý luận đến thực tiễn ở Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

16. Nguyễn Tấn Dũng, Để nông nghiệp, nông thôn phát triển bền vững, nông

dân giàu hơn, Tạp chí cộng sản, số 28 (10/2002), tr.6- 11.

17. Phan Diễn, Tạo bước chuyển biến mạnh mẽ hơn nữa tiến trình CNH- HĐH nơng nghiệp, nơng thơn, Tạp chí cộng sản, số 28 (10/2002), tr.3- 5.

18. Đại học Quốc gia Hà Nội, Trung tâm đào tạo bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị (2010), Những vấn đề kinh tế xã hội ở nơng thơn trong q trình

cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội.

19. Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết số 10- NQ/BCT ngày 5/4/1988 về “đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp”, http://dangcongsan.vn

20. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần

thứ VII, NXB Sự thật, Hà Nội.

21. Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần 5- BCH TW khóa

VII, Nxb Sự thật, Hà Nội.

22. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần

thứ VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội.

23. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Nghị quyết Trung ương 6 lần 1, khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia.

24. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Nghị quyết của Bộ Chính trị về một số vấn đề phát triển nơng nghiệp, nơng thơn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

25. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia.

26. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Chiến lược phát triển kinh tế xã hội từ 2001- 2010, http://www.cpv.org.vn

27. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết số 15- NQ/ TW về “đẩy nhanh CNH- HĐH nông nghiệp, nông thôn thời kỳ 2001- 2010”,

http://www.cpv.org.vn

28. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Nghị quyết lần thứ 9 BCH TW khóa IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

29. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới và hội nhập (Đại hội VI- X), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

30. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

31. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 43, Nxb

Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

32. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Báo cáo của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX ngày ngày 10 tháng 4 năm 2006 về phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006 – 2010, http://dangcongsan.vn

33. Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 54, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

34. Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành TW

khóa X, Nghị quyết số 26- NQ/TW về nông nghiệp, nông dân, nông thôn”,

http://www.cpv.org.vn

35. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng bộ toàn quốc lần thứ XI, Nxb Sự thật, Hà Nội.

36. Đảng bộ Thị xã Sơn Tây, Lịch sử Đảng bộ Thị xã Sơn Tây (1930- 1995). 37. Đảng bộ Thị xã Sơn Tây (1994), Hội nghị giữa nhiệm kỳ của Đảng bộ Thị

38. Nguyễn Điền (1997), Cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, nơng thơn các nước

Châu Á và Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

39. Nguyễn Điền, Phương hướng phát triển nông nghiệp Việt Nam trong 10 năm đầu thế kỷ XXI, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 275/ 2001, tr.50-54.

40. Phạm Xuân Độ (1941), Sơn Tây tỉnh địa chí.

41. Phạm Văn Đồng (1976), Ra sức phấn đấu cho một nền nông nghiệp lớn xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự thật, Hà Nội.

42. Đảng bộ tỉnh Hà Tây (2005), Nghị quyết Đại hội Đại biểu Tỉnh Hà Tây lần thứ XIV nhiệm kỳ 2005- 2010, Hà Đông.

43. Ngô Văn Giang, Về cơng nghiệp hóa, hiện đai hóa nơng nghiệp, nơng thơn theo u cầu rút ngắn ở nước ta, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 303

(8/2003), tr.49-52.

44. Võ Nguyên Giáp (1978), Đẩy mạnh cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật trong nông nghiệp và nông thôn, Nxb Sự thật, Hà Nội.

45. Đặng Kim Hà, Phạm Quang Diệu, Bài học từ cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính Châu Á và vấn đề phát triển nông nghiệp, nơng thơn, Tạp chí

Nghiên cứu kinh tế, số 253 (6/1999), tr.29- 39.

46. Lê Mậu Hãn (1997), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập III, Nxb Giáo dục,

Hà Nội.

47. Nguyễn Thị Hằng, Phát triển nguồn nhân lực của Việt Nam đến 2010,

Tạp chí cộng sản, số 7 (4/1999), tr.29-33.

48. Lưu Bích Hồ, Một số định hướng về cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng

nghiệp và nơng thơn nước ta, Tạp chí cộng sản, số 12 (4/2002), tr.30-34.

49. Lê Mạnh Hùng (chủ biên, 1998), Thực trạng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội.

50. Nguyễn Thị Lan Hương, Chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn: hiện trạng thời kỳ 1990- 2005 và triển vọng đến 2015, Tạp chí Nghiên cứu kinh

51. Vũ Trọng Khải (2002), Hai mơ hình kinh tế và sự đổi mới kinh tế qua thực tiễn phát triển nơng nghiệp ở Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà

Nội.

52. Nguyễn Văn Khánh (2001), Biến đổi cơ cấu ruộng đất và kinh tế nông

nghiệp ở vùng Châu thổ sông Hồng trong thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị

Quốc gia, Hà Nội.

53. Hồ Chí Minh tồn tập (2011), tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 54. Hồ Chí Minh tồn tập (2011), tập 11, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đảng bộ thị xã sơn tây (tỉnh hà tây) lãnh đạo kinh tế nông nghiệp (1996 2008) (Trang 118 - 136)