7. Kết cấu luận văn
3.2. Một số bài học kinh nghiệm rút ra từ quá trình Đảng bộ huyện Chƣơng Mỹ lãnh
3.2.2. Bám sát đặc điểm, tình hình địa phương để xác định các biện pháp, giải pháp, tiêu
pháp, tiêu chí xây dựng nơng thơn mới trên cơ sở thực hiện tốt chính sách về nơng nghiệp, nơng dân và nông thôn
Từ thực tiễn lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng nông thôn mới và những kết quả đạt
được trong thực hiện nghị quyết của Đảng cho thấy muốn thành công trong việc xây dựng nơng thơn mới, các cấp uỷ chính quyền, các ban ngành đoàn thể phải bám sát cơ sở, tức là phải nhận thức rõ xây dựng nơng thơn mới ở mỗi thơn xóm cần phải tập trung vào nội dung gì là chủ yếu, giải quyết vấn đề gì là cấp bách, thế mạnh của địa phương mình là gì, cần thực hiện tiêu chí nào trước thì phù hợp, nếu đạt được thì giữ như thế nào… Trong thực tế q trình chỉ đạo và triển khai xây dựng nơng thôn mới của huyện Chương Mỹ đã cho thấy rằng ở xã nào nắm bắt tốt đặc điểm, tình hình, chủ động triển khai thực hiện thì xã đó đạt kết quả tốt và ngược lại. Vì vậy, cần phải quán triệt tinh thần các cấp uỷ luôn đi sâu, đi sát, nắm bắt điều kiện thực tế để có giải pháp phù hợp nhất đối với đặc điểm tự nhiên, kinh tế, văn hoá của từng vùng tránh hiện tượng xa rời thực tế trong chỉ đạo xây dựng nông thôn mới. Đơn vị, địa phương, cơ sở không chỉ là căm cứ để đưa ra chỉ tiêu, giải pháp thực hiện, mà còn là nơi kiểm chứng đánh giá việc thực hiện chủ trương đó. Việc bám sát đặc điểm tình hình địa phương, đơn vị là kinh nghiệm có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với quá trình thực tiễn xây dựng nơng thơn mới bởi điều đó giúp cho cấp uỷ tránh được những hạn chế như: triển khai thực hiện nghị quyết chung chung, nặng về báo cáo thành tích, khơng chú ý đến hiệu quả.
Cần phải nhận thức đúng đắn vị trí và tầm quan trọng của vấn đề nơng nghiệp, nông dân, nông thôn trong sự phát triển của đất nước. Việc nhận thức đúng đắn sẽ là cơ sở để đề ra chính sách và giải pháp phát triển tồn diện cho nơng nghiệp, nơng dân, nông thôn. Trong ba vấn đề của tam nơng khó có thể tách rời một vấn đề nào riêng rẽ hoặc chú trọng một vấn đề nào, mà chúng có quan hệ mật thiết tác động bổ sung cho nhau. Vì vậy, trong chính sách phát triển tam nơng cần có giải pháp tổng thể tồn diện lấy nơng dân làm trung tâm, động lực để giải quyết nhất là có giải pháp mạnh về phát triển nơng nghiệp, nơng thơn ở trình độ cao hơn, vấn đề việc làm cho lao động nơng thơn, xố đói giảm nghèo và tổ chức phát triển nơng nghịêp một cách hài hồ bền vững, tăng khả năng cạnh tranh.