9. CẤU TRÚC LUẬN VĂN:
1.5. KHÁI QUÁT VỀ CÁC THƢ VIỆN ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HÀN ỘI
1.5.3. Đặc điểm nhu cầu tin
Trong cơ quan thông tin - thƣ viện trƣờng đại học, nhu cầu tin của ngƣời dùng tin rất đa dạng và phong phú, bao quát trên khắp các lĩnh vực. Mỗi nhóm đối tƣợng ngƣời dùng tin của thƣ viện các trƣờng đại học nói chung và ở Hà Nội nói riêng đều có đặc điểm riêng nên mang tính đặc thù về nhu cầu, nội dung và thói quen sử dụng thơng tin [22].
Nếu xét theo nội dung ngành/chuyên ngành đào tạo thì các trƣờng đại học ở Hà Nội đào tạo hầu hết các lĩnh vực ngành/chuyên ngành đào tạo tại Việt Nam. Vì vậy, nội dung nhu cầu tin hết sức đa dạng, đề cập đến mọi lĩnh vực tri thức nhân loại ở các trình độ khác nhau. Tuy nhiên nội dung nhu cầu tin có thể nhóm theo các đối tƣợng ngƣời dùng tin nhƣ sau:
+ Nhóm đối tƣợng là cán bộ lãnh đạo, quản lý: Đặc điểm nhu cầu tin của họ là các tài liệu về khoa học quản lý, khoa học giáo dục & đào tạo, các lĩnh vực khoa học & công nghệ, kinh tế, văn hố, xã hội... để trên cơ sở đó đƣa ra
các quyết định phù hợp với sự phát triển của mỗi cơ sở đào tạo. Đồng thời còn tƣ vấn cho Đảng và Nhà nƣớc trong việc đề ra các chỉ thị, nghị quyết về cơng tác giáo dục & đào tạo nói chung và giáo dục đại học nói riêng. Vì vậy, các thƣ viện đại học cần tổ chức tốt các sản phẩm và dịch vụ thông tin truyền thống và hiện đại phục vụ cho công tác quản lý, lãnh đạo. Đây là công việc hết sức quan trọng của các thƣ viện đại học nhằm đáp ứng nhu cầu thơng tin đầy đủ, góp phần tăng hàm lƣợng khoa học trong các quyết định của các cấp quản lý khác nhau của các trƣờng đại học. Nội dung các quyết định đó bao hàm từ việc xác định chiến lƣợc phát triển công tác giáo dục, đào tạo đến việc xây dựng chính sách và điều hành thực hiện trong từng trƣờng. Hình thức phục vụ cho nhóm đối tƣợng này chủ yếu là cho mƣợn tài liệu về nhà, cung cấp bản sao tài liệu gốc, phục vụ cung cấp thơng tin có chọn lọc theo yêu cầu đặt trƣớc.
+ Nhóm ngƣời dùng tin thứ hai là đội ngũ các nhà nghiên cứu khoa học và giảng dạy có học hàm, học vị cao là các giáo sƣ, phó giáo sƣ, tiến sĩ, giảng viện chính... Đối với ngƣời dùng tin là cán bộ, giảng viên, đây là nhóm ngƣời dùng tin có trình độ cao, nhu cầu tin thƣờng xun đƣợc cập nhật mới để có thể cung cấp thơng tin tới ngƣời học thông qua hệ thống bài giảng. Đặc điểm nhu cầu tin của đối tƣợng này mang tính chun sâu, có tính mới và chính xác. Ngồi kênh thơng tin là thƣ viện trƣờng đại học, đối tƣợng này thƣờng xuyên khai thác thêm thông tin từ các kênh khác nhƣ: Internet, các viện và trung tâm nghiên cứu… Đối với ngƣời dùng tin là cán bộ, giảng viên, đây là nhóm ngƣời dùng tin có trình độ cao, nhu cầu tin thƣờng xuyên đƣợc cập nhật mới để có thể cung cấp thơng tin tới ngƣời học thông qua hệ thống bài giảng. Đặc điểm nhu cầu tin của đối tƣợng này mang tính chun sâu, có tính mới và chính xác. Ngồi kênh thơng tin là thƣ viện trƣờng đại học, đối tƣợng này thƣờng xuyên khai thác thêm thông tin từ các kênh khác nhƣ: Internet, các
viện và trung tâm nghiên cứu…Nhu cầu tin của nhóm đối tƣợng này có một đặc điểm khác biệt, vừa mang tính chun sâu vừa mang tính mới mẻ, “nóng” trong khoa học. Hàng năm, nhóm ngƣời này sử dụng hàng triệu trang ấn phẩm của các loại thông tin khác nhau và đây là hoạt động không thể thiếu của các nhà khoa học. Các tài liệu, thông tin họ cần là các loại hình tài liệu, thơng tin mang tính chất thời sự, tài liệu quý hiếm, các thông tin chuyên dụng nhƣ: các tiêu chuẩn, các sáng chế, các giải pháp hữu ích... Nhóm đối tƣợng là cán bộ giảng dạy là một trong những nhóm đối tƣợng cơ bản trong công tác phục vụ thông tin của thƣ viện các trƣờng đại học. Đặc điểm nhu cầu tin của nhóm này là chuyên sâu theo chuyên ngành/ngành khoa học mà họ giảng dạy. Nhu cầu thơng tin của họ có trong tất cả các loại hình xuất bản phẩm từ sách, báo, tạp chí đến các tài liệu điện tử, các thông tin trên mạng, các nguồn tài liệu nƣớc ngoài về các chuyên ngành sâu rất quan trọng đối với việc nghiên cứu và giảng dạy của họ.
+ Nhóm đối tƣợng là học sinh, sinh viên, thực tập sinh, học viên cao học, nghiên cứu sinh đang học tập nghiên cứu tại các trƣờng đại học là nhóm đối tƣợng ngƣời dùng tin đông đảo và chủ yếu nhất của các thƣ viện. Đặc điểm nhu cầu tin của nhóm này trải rộng từ các tài liệu mang tính chất giáo khoa, giáo trình, chuyên khảo phục vụ nghiên cứu, học tập đến các tài liệu mang tính chất giải trí, các kiến thức phổ thơng về kinh tế, văn hóa, xã hội... Ngồi ra, nhóm đối tƣợng này đến thƣ viện khơng chỉ mƣợn tài liệu, đọc tại chỗ hay mang về nhà mà họ còn thƣờng xuyên đến thƣ viện để tự học. Do vậy, thời gian tiếp xúc với thƣ viện khá lớn. Địi hỏi nguồn nhân lực cần có kỹ năng giao tiếp tốt với họ, tạo cho họ có mơi trƣờng tự học tập, tự nghiên cứu thân thiện, đạt hiệu quả cao. Đây cũng chính là nhiệm vụ trọng tâm của các thƣ viện đại học. Đối với ngƣời dùng tin là ngƣời học, họ thƣờng xuyên sử dụng thƣ viện với cƣờng độ cao, đặc biệt vào các kỳ thi, chuẩn bị bảo vệ khóa luận
tốt nghiệp, bảo vệ luận văn/luận án hoặc khi thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học. Nhu cầu tin của đối tƣợng này thƣờng sẽ đƣợc thể hiện rõ nét nhất. Ngƣời dùng tin quan tâm, tìm hiểu lĩnh vực cụ thể để áp dụng cho cơng việc/q trình học tập hoặc nghiên cứu của mình, nhìn chung, ngƣời dùng tin đến để sử dụng “tài ngun” thƣ viện với mục đích khá tích cực. Thơng qua việc sử dụng “tài nguyên” thƣ viện, các nhóm ngƣời dùng tin khác nhau có thể thỏa mãn đƣợc mục đích sử dụng thƣ viện của mình.
+ Nhóm đối tƣợng là cán bộ nghiên cứu của các phịng thí nghiệm: Nhóm đối tƣợng này có đặc điểm là hầu nhƣ chỉ quan tâm đến thƣ viện mỗi khi có đề tài nghiên cứu khoa học cụ thể. Các tài liệu mà họ cần là các tài liệu có nội dung khoa học chun sâu. Thời gian tìm tài liệu phụ thuộc vào thời gian, tiến độ các đề tài nghiên cứu khoa học. Các tài liệu họ cần là nguồn tài liệu “xám” - các cơng trình nghiên cứu khoa học cùng ngành/chuyên ngành hay các thông tin chuyên đề phù hợp với nhu cầu. Ngƣời dùng tin của các thƣ viện đại học ở Hà Nội có đặc điểm chung là có trình độ chun mơn cao và trình độ ngoại ngữ tốt. Tập quán tra cứu và sử dụng thơng tin vừa mang tính truyền thống vừa mang tính hiện đại. Nhu cầu thơng tin của họ rất phong phú và đa dạng, vừa mang tính cơ bản, vừa mang tính chuyên sâu về mọi lĩnh vực tri thức và có hàm lƣợng „„chất xám‟‟ cao. Mục đích sử dụng thơng tin chính của họ là nhằm đáp ứng hoạt động giảng dạy, nghiên cứu khoa học và học tập.
Đặc điểm nhu cầu tin và ngƣời dùng tin trong môi trƣờng đại học quyết định đến nội dung phát triển nguồn nhân lực làm việc trong các cơ quan thông tin, thƣ viện đó. Với đặc điểm chung về trình độ chuyên mơn và trình độ ngoại ngữ, tập quán tra cứu và sử dụng thông tin của ngƣời dùng tin, đối tƣợng này rất đa dạng, nhu cầu thông tin của họ rất khác nhau, rất phong phú, vừa mang tính cơ bản, vừa mang tính chuyên sâu về mọi lĩnh vực tri thức và
có hàm lƣợng „„chất xám‟‟ cao. Mục đích sử dụng thơng tin chính của họ là nhằm đáp ứng hoạt động giảng dạy, nghiên cứu khoa học và học tập. Thực tế trên, đòi hỏi nguồn nhân lực của các thƣ viện phải có tri thức rộng, kỹ năng chun mơn giỏi và lịng u nghề cao mới có thể tạo dựng các sản phẩm & dịch vụ thông tin với các hình thức phục vụ đa dạng phù hợp với từng đối tƣợng. Mở rộng nhiều khả năng cho ngƣời dùng tin chủ động tiếp cận tra tìm tài liệu cần thiết; phục vụ tốt nhất nhu cầu thông tin cho ngƣời dùng tin để nâng cao chất lƣợng đào tạo trong nghiên cứu, giảng dạy và học tập trong các trƣờng đại học trên cả nƣớc nói chung và trên địa bàn Hà Nội nói riêng [22].
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐIỂM TRUY CẬP THÔNG TIN