1.1 .Khỏi lược kớ
2.1. Cuộc sống
2.1.1. Những lễ hội thường niờn
Trong từng cuộc sinh hoạt lớn, nhỏ ở làng quờ Việt Nam, lễ hội xuất hiện, chủ yếu là lễ hội dõn gian với những quy cỏch, nghi thức nhất định. Vỡ lễ hội là thời điểm thăng hoa của mọi sinh hoạt văn húa dõn gian ở một vựng miền. Tỏc dụng của hội làng, của sinh hoạt diễn xướng dõn gian về phương diện giỏo dục rừ ràng là để bồi dưỡng mỹ cảm cho cỏc thành viờn và do đú lại đạt thờm nhiều hiệu quả giỏo dục khỏc nữa.
Vũ Bằng đó gắn bú và chịu nhiều ảnh hưởng của văn húa dõn tộc, nờn khi viết về lễ Tết, lễ hội dõn tộc. ễng khởi nguồn từ cảm xỳc đối với quờ hương, đất nước, con người, thờm vào đú là vốn kiến thức phong phỳ về văn húa, là khả năng khỏm phỏ và những suy ngẫm về cảnh quan mụi trường, đến chựa cổ kớnh, thời trõn bốn mựa… vốn là những biểu hiện trờn bề nổi, gắn với biểu tượng vật chất, vật thể. Và đi sõu vào vẻ đẹp văn húa dõn tộc, Vũ Bằng chỳ trọng đến những biểu hiện mang giỏ trị tinh thần. Đú là những sinh hoạt văn húa dõn gian của từng vựng, miền những phong tục, tập quỏn ngày đầu xuõn, những nột đẹp trong văn húa ẩm thực của hai miền Nam Bắc…
Hội lim, Hội lim đó mất, Thương nhớ mười hai là những hồi ức đầy tự hào về những lễ Tết, lễ hội tưng bừng quanh năm. Là một hỡnh thức sinh hoạt văn húa dõn gian mang tớnh dõn tộc sõu sắc, lễ hội cổ truyền là vốn di sản văn húa dõn tộc truyền thống. Tỡm về với quỏ khứ, nhớ về nguồn cội, nhà văn nhớ như in những lễ Tết, lễ hội của từng mựa, từng thỏng. Ở một lễ hội gồm cú hai hệ thống đan quyện và giao thoa với nhau: hệ thống lễ và hội. Thụng qua cỏc nghi lễ của tớn ngưỡng dõn gian và Tụn giỏo, con người được giao cảm với thế
giới siờu nhiờn là cỏc thần thỏnh do con người tưởng tượng ra và cầu mong thần thỏnh bảo trợ. Bằng phương phỏp liệt kờ, Vũ Bằng cho thấy sự phong phỳ của cỏc lễ hội miền Bắc, hầu như thỏng nào cũng cú lễ hội, mà nhiều nhất là hội với cỏc cuộc thi, trũ chơi. Từ thỏng giờng, người người đi lễ chựa, trước là lễ Phật, sau là lễ tiờn tổ ụng bà. Những ngày cuối cựng trong một năm cũng cú bao nhiờu là lễ: lễ tiễn ụng Tỏo, sau đú hai ngày là ngày tiễn ụng Vải, lễ tạ trường, lễ tất niờn. Những lễ Tết hầu như được phõn bố đều theo thời gian trong năm: Tết Nguyờn Đỏn, Tết Hàn Thực, Tết Đoan Ngọ, Tết Trung Thu, Tết Trựng Cửu. Núi về cỏc ngày lễ Tết Vũ Bằng bày tỏ sự trõn trọng nếp sống cộng đồng với sự sum họp của gia đỡnh, làng xúm…
Riờng về hội thỡ khụng biết bao nhiờu mà núi: thỏng ba thỡ làng nào cũng cú hội hố đỡnh đỏm, đốn chăng lỏ kết rợp trời, Hương ỏn, quạt cờ la liệt.
Đú là mựa tế thần, tế thỏnh, mựa rước kiệu, là mựa đỏnh cờ người, cờ bỏi, mựa rước sắc mựa chọi gà, chọi cỏ và đặc biệt là những cuộc đấu vật ở Hạ Lạng, Trà Lũ, Hoành Nha, Mai Động… đặc biệt, những ngày Tết là những ngày hội nỏo nức, “ở đõu cũng cú hỏt vớ, kộo co, đỏnh cờ người, đỏ cầu; ở Phủ Quỳ (Nghệ An), Lang Chỏnh (Thanh Húa), Bảo Lạc (Hưng Húa), trai gỏi dắt nhau đi chơi một đờm một ngày ở trong hang, thổi khốn, hỏt đỳm, uống rượu, tung cũn, tỡm nơi thanh vắng để tỏ tỡnh yờu đương mựi mẫn; ở Vĩnh Yờn cú thi vật; ở Bắc Ninh, Phỳ Thọ cú mún đỏnh phết; ở Tớch Sơn (Hưng Hoỏ) làng Yờn Đỗ (Hà Nam) cú trũ đuổi lợn, đuổi cuốc trong ngày Tết; cú thổi cơm thi, thổi xụi thi; ở Thanh Húa cú “Tết cơm cỏ”. Dường như nhà văn nặng tỡnh quờ, chõn trọng truyền thống này khụng quờn bất kỡ lễ hội độc đỏo nào.
Viết về lễ hội Vũ Bằng viết với niềm hỏo hức, tự hào, kể ra cho thỏa lũng, tưởng trừng như ụng tham dự hết tất cả cỏc lễ hội đú. Nhà văn khụng mụ tả cảnh người tấp nập trẩy hội, khụng mụ tả trỡnh tự của mỗi lễ hội, khụng giải thớch ý nghĩa của cỏc lễ hội nhưng từ cỏch liệt kờ liờn tục hàng loạt tờn gọi cỏc lễ hội ở cỏc địa phương, từ cỏch thỉnh thoảng liờn tưởng rất cụ thể nhưng cũng rất hỡnh ảnh và cũng rất trữ tỡnh cỏc trũ vui đó cho thấy được sự phong phỳ, ý nghĩa, giỏ trị đẹp, cỏi chất và cỏi hồn của lễ hội. Từ trũ dỳn đu, tỏc giả nhận ra cỏi nột đỏng yờu, tỡnh tứ của trũ vui này; “Đu lờn bổng, chiếc ỏo nõu non của cụ gỏi
dan dớu với chiếc ỏo the thõm của chàng trai, đụi giải yếm lụa quấn quớt lấy chiếc quần hồ trắng bốp… hai lỏ cờ đuụi nheo cũng phải rung lờn một cỏch đa
tỡnh” [37;315]. Ngoài ra cũn biết bao nhiờu hội hố mà hội hố nào cũng cú ý vị,
cũng nờn thơ, cũng hấp dẫn người ta như thế.
Rất thõm trầm, Vũ Bằng để những tớnh cỏch tốt đẹp – vốn đó trở thành cốt cỏch của người Việt – xuất hiện rất tự nhiờn, rất bỡnh thường. Cú thể mới thấy đú là những cốt cỏch đó thuộc về bản chất, thuộc về truyền thống dõn tộc. Núi đến lễ hội, Vũ Bằng khụng quờn bản sắc của chỳng ta là những điệu hỏt. Đõy cũng chớnh là hỡnh thức nghệ thuật của dõn tộc. “Núi đến hỏt thỡ cú khụng
biết bao nhiờu thứ: Phỳ Thọ cú hỏt xoan, hỏt ghẹo,Vĩnh Phỳc cú hỏt hội rụ, Bắc Ninh cú hỏt quan họ và cú biết bao nhiờu miền cũn bao nhiờu điệu hỏt mờ ly nữa, như hỏt cửa đỡnh cú màu sắc Tụn giỏo, hỏt nhà trũ ở cỏc đỏm khao vọng, hỏt ca trự, hỏt văn, hỏt xẩm…” [37;187]. Nghe tỏc giả núi về hỏt trống quõn,
người đọc tưởng chừng như đõy là một nghệ nhõn thực sự: về nguồn gốc: “Cú từ
thế kỉ thứ XIII, phổ biến lỳc quõn ta chống quõn Nguyờn”. Về nội dung: “Đối
đỏp giao duyờn, đề cao tỡnh bạn, ca ngợi cảnh đẹp của thiờn nhiờn đất nước”.
Nhạc cụ: “Một cỏi hố sõu, cú cỏi thựng bằng thiếc ỳp trờn thựng cú một cỏi sợi dõy kẽm dài chừng năm sỏu thước căng giữa hai cỏi cọc”. Yờu cầu đối với người hỏt: “Phải biến bỏo, mau trớ, sỏng tỏc đột xuất để hỏt trả lời lại bờn kia, cú khi nghiờm nghị, cú khi trào phỳng, nhưng bao giờ cũng phải giữ thỏi độ thanh nhó, khiờm nhường”.
So với cỏc nhà văn cựng thời viết về lễ hội. Cũng cú người nhắc đến thành cụng của Sơn Nam khi viết về văn húa Nam Bộ nhưng thực chất, Sơn Nam viết khảo cứu, cũn Vũ Bằng thiờn về sỏng tỏc.