1.1 .Khỏi lược kớ
2.1. Cuộc sống
2.1.2. Những phong tục dõn tộc
Phong tục làng quờ cổ truyền Việt Nam thể hiện sức sống và bản sắc dõn tộc của làng xó. Đú là những giỏ trị văn húa nghỡn đời do ụng cha ta giữ gỡn qua bao biến cố lịch sử chống lại sự đồng húa, hũa tan vào văn húa phương Bắc thời Bắc thuộc. “Tõm lớ hướng về cội nguồn, tự hào về dũng giống của mỡnh là
tõm lớ chung của tất cả cỏc dõn tộc trờn trỏi đất này” [72;352].
Vũ Bằng lớn lờn ở vựng đất của những đền chựa, của những tớn ngưỡng thờ phụng, lại sống trong mụi trường gia đỡnh với những người phụ nữ giàu đức tin, ụng cũng thấm nhuần ý thức cội nguồn qua những tập tục của dõn tộc. Từ tập tục thờ cỳng ụng bà, tổ tiờn của người Việt, Vũ Bằng cho thấy ý thức về cội nguồn của dõn tộc ta khụng chỉ là tự hào về dũng giống của mỡnh đú cũn là lũng biết ơn tổ tiờn, ụng bà – một đạo lớ làm người. Thể hiện đạo lớ làm người, những
người đi trước, những người trong mối quan hệ gắn bú lại nhắc nhở nhau giữ gỡn, vun bồi cho những hành động hợp lẽ với đạo đức truyền thống của ụng cha. “Thỏng giờng ở Bắc là thỏng người ta chỉ danh ra để trước là lễ phật, sau là lễ
tổ tiờn ụng bà. Người sống thụng cảm với người chết trong thỏng ấy, lấy tõm tư mà núi chuyện với nhau, lấy đạo lớ mà khuyờn bảo, dạy dỗ nhau cỏch nào cho vẹn đạo làm người, chớ cú thấy giàu mà ham, chớ vỡ sang mà bỏ nghĩa, chớ vỡ cầu an mà làm tụi mọi cho người ngoài” [37;27]. Đú cũng chớnh là cốt cỏch của
người Việt Nam.
Trong phong tục, Tớn ngưỡng cũng là một dấu ấn về văn húa trong tõm thức làng quờ của người Việt từ bao đời. Đú là một niềm tin cú phần huyền bớ mà rất cụ thể, cú phần thiết thực mà rất thiờng liờng. Những vấn đề của phong tục dõn gian như nếp sống, sinh hoạt tinh thần, sinh hoạt vật chất, sinh hoạt tõm linh… đều cú thể thấy ở nhiều nơi. Cú nhiều sinh hoạt cụ thể gắn bú với phong tục như chuyện kiờng kị trong tớn ngưỡng, cưới xin, ăn uống…Trong hoài niệm của Vũ Bằng về quờ hương, về văn húa dõn tộc, nhà văn đặc biệt nhớ đến những phong tục, tập quỏn gắn liền với tớn ngưỡng của dõn tộc. “Đú là những thúi quen
đó ăn sõu vào đời sống xó hội từ lõu đời, được đại đa số mọi người thừa nhận và làm theo” [99;234]. Nhiều bài viết của Vũ Bằng quan tõm đến Tết của dõn
tộc như Ngoảnh lại trụng xuõn và Thương nhớ mười hai, đặc biệt là Thương
nhớ mười hai, thỏng mười hai được đặt tờn là thỏng chạp, nhớ ơi chợ Tết.
Phong tục của nhõn dõn ngày Tết được tỏc giả nhắc đến với thỏi độ trõn trọng và xem đú là những thúi quen hiển nhiờn gắn với niềm tin, gắn với những ước muốn tốt đẹp: viết cõu đối dỏn ở cột trước cửa và ngoài sõn, mua trầm để đốt trờn bàn thờ, treo tranh gà lợn trờn tường, thăm mộ gia tiờn nội ngoại, trồng nờu, vẽ vụi bột, gúi bỏnh chưng, dọn cửa lau nhà, chỳc tụng nhau ngày tết cầu trời khấn Phật….
Nờu ý nghĩa của một phong tục, Vũ Bằng thể hiện quan niệm rất mới và cú giỏ trị về mối quan hệ giữa phong tục với dõn tộc, gia đỡnh. Về tục thờ cỳng ụng Tỏo và tiễn đưa ụng Tỏo về trời 23 thỏng chạp, theo ụng, nú “chứng tỏ rằng
người mỡnh lỳc ấy đó tổ chức thành gia đỡnh nhỏ, mà cỏi bếp của ụng Tỏo là tượng trưng cho gia đỡnh, cỏi bếp là đơn vị nhỏ nhất của xó hội. Cỏi gia đỡnh ấy, cỏi đơn vị ấy, đồng nhất từ Bắc vào Nam cho nờn khụng cú kẻ nào chia rẽ được Nam với Bắc” [37;286]. ễng Tỏo ở Bắc lờn trầu trời “cỡi một con cỏ
trong Nam thỡ được đồng bào “cỳng một cặp giũ – cặp hia để cho ụng đi lờn Thiờn Đỡnh cho lẹ”.
Túm lại, dự Bắc hay Nam, dự tiễn ụng Tỏo về trời bằng hỡnh thức nào, người Việt Nam vẫn hiểu rừ giỏ trị của mỏi ấm gia đỡnh. Trong cuộc sống hiện đại, khi bữa cơm gia đỡnh ngày càng thiếu vắng, chỳng ta càng trõn trọng những suy nghĩ cú ý nghĩa về tổ ấm của Vũ Bằng. Và những ngày lễ Tết, Vũ Bằng cho thấy khụng khớ gia đỡnh, tỡnh chồng vợ, tỡnh cha con thật ấm ỏp.
Nhắc đến những tập tục Vũ Bằng đó thể hiện những phần sõu kớn trong tõm hồn con người, gắn với tõm linh nhưng lại thiết thực, cụ thể. Người miền Nam cú tục xin xăm, “xin một quẻ đầu năm để biết kiết hung”. Người Việt Nam cú tục cầu trời khấn Phật, “xin cỏc sức huyền bớ viện trợ cho mỡnh”. Mọi nhà làm lễ cỳng bỏi, thỏng bảy đại lễ Vu Lan Bồn, xỏ tội vong nhõn ở nơi õm phủ cho những người quỏ cố… “trụng vào một đấng tối cao trong cừi vụ hỡnh”, theo Vũ Bằng, đú là niềm tin của ụng cha xuất phỏt từ một nhu cầu thực tế: ý thức được tồn tại, bỡnh yờn: “Từ bao nhiờu đời nay tổ tiờn mỡnh, rồi đến ụng cha mỡnh
tin tưởng, rồi đến mỡnh đõy tin tưởng…” [37;273].
Vũ Bằng biết và nhớ nhiều những phong tục gắn với những kiờng kị, nhất là những kiờng kị ngày Tết: Kiờng cữ chửi mốo mắng chú, “khụng được
quột nhà vỡ sợ đuổi thần tài ra cửa, khụng được đỏnh vỡ chộn bỏt để trỏnh đổ vỡ suốt năm, khụng được khõu vỏ vỡ kim chỉ tượng trưng cho cụng việc làm ăn vất vả” [37;307]. Việc kiờng gọi tờn con khỉ, con chú, con lợn vỡ sợ núi đến chỳng
thỡ khụng may mắn; kiờng núi đến tờn “cày” trước khi cỳng bỏi cày, kiờng viết lỏch trước khi làm lễ khai bỳt; kiờng buụn bỏn hàng trước khi làm lễ tiờn sư ở quầy hàng, hay “Tết Hàn Thực kiờng dựng lửa, chỉ ăn dũng đồ lạnh”… tất cả những tục lệ ấy đều xuất phỏt từ nguyện vọng cú cuộc sống tốt đẹp, như ý. Với nhà văn, phong tục, kiờng cữ “là để chứng tỏ tớnh chất đồng nhất của xó hội”. Trong cỏch nhỡn, cỏch nghĩ của nhà văn Vũ Bằng, những thúi quen đó thành nếp, đó ăn sõu vào đời sống xó hội của mọi người khụng phải là sự cả tin mự quỏng đỏng phờ phỏn mà là những mong muốn, ước ao đỏng trõn trọng. “Cứ
tin như thế, người ta thấy đời đẹp hơn, đỏng yờu hơn” [37;311]. Tất cả cho thấy
mối quan hệ mật thiết giữa con người với cuộc sống vật chất và với đời sống tinh thần. Thế mới thấy, Vũ Bằng am hiểu tường tận những biểu hiện của văn húa trong đời sống dõn tộc biết bao. Thế mới thấy, Vũ Bằng nghĩ và hiểu sõu sắc về truyền thống văn húa của dõn tộc biết bao!