Giọng triết luận

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số đặc điểm nghệ thuật kí vũ bằng (Trang 93 - 95)

2.2 .Con người

2.2.2 .Con người tha hương

3.7. Giọng điệu

3.7.2. Giọng triết luận

Giọng điệu phõn tớch xó hội, mang những suy tư, chiờm nghiệm về thế sự,

nhõn sinh của Vũ Bằng được tạo nờn từ nhiều nguồn cảm hứng: cảm hứng

thương cảm và cảm hứng phờ phỏn.

Hũa đời sống riờng của mỡnh vào đời sống chung của dõn tộc, Vũ Bằng vỡ lẽ ra nhiều điều. Từ hoàn cảnh đất nước trải qua hai cuộc chiến tranh, từ những cảnh đời, từ sự thay đổi, biến chất của nhiều người; từ những mảnh mất mỏt trong cuộc đời và từ nỗi cụ đơn đỏng sợ của riờng mỡnh,Vũ Bằng đó khụng ngừng suy tư, chiờm nghiệm về thế thỏi nhõn tỡnh.

Theo E.G.Rudneva thỡ tớnh kịch “Nảy sinh do những mõu thuẫn trong

đời sống thực tại của con người, khụng chỉ đời sống xó hội mà cũn cả đời sống riờng tư” [92;152]. Vũ Bằng đó cú những lý giải và đỏnh giỏ riờng của ụng về

những tỡnh thế đời sống vốn mang tớnh kịch căng thẳng ấy. Đú cũng là cỏi cỏch nhà văn khẳng định những trải nghiệm của cỏ nhõn, khẳng định quan điểm, thỏi độ sống của ụng. Nú cũng xuất phỏt từ cỏch nhỡn, cỏch suy nghĩ của nhà văn về chiến tranh, về sự tồn sinh của kiếp người, về đạo đức - nhõn sinh. Đồng thời, cũng xuất phỏt từ trỏi tim yờu thương, biết đồng cảm và biết sẻ chia của nhà văn. Nhà văn khụng phõn tớch, phỏt biểu về những gỡ quy mụ, vĩ đại, mà suy tư,

chiờm nghiệm, nhận định về những điều bỡnh thường diễn ra trong thực tế, gắn với hiện thực cuộc sống, số phận con người. Đõy cũng là điều tạo nờn giỏ trị nhõn văn trong tỏc phẩm kớ của Vũ Bằng cũng như sức sống lõu bền trong sỏng tỏc của ụng. Giọng triết luận cho thấy sự xuất hiện rất rừ của con người nhà văn, qua ngụn ngữ của nhõn vật tõm trạng và của nhõn vật khỏch quan trước những vấn đề thời sự.

í thức về thời kỳ trước chiến tranh, Phỏp thiết lập chế độ thực dõn, Vũ Bằng nhận định: “Đất nước lầm than”, “dõn nước oỏn Tõy vụ cựng” [29;30], “một sự chỏn trường mụng mờnh tràn lan trờn đất nước” [29;21], “xó hội Việt

Nam lỳc ấy mắc một cỏi bịnh mà người ta gọi là bịnh thời đại” [29;26]. Thời kỳ

ấy, Vũ Bằng vốn cũn là một chàng thanh niờn vừa rời ghế nhà trường và như nhiều thanh niờn khỏc, Vũ Bằng thớch sống buụng thả do “khụng biết dựng tiềm

lực làm gỡ”, khụng được định hướng. Tuy nhiờn, chàng thanh niờn ấy lại khỏ

nhạy cảm trước thời cuộc.

Nhận thức về hiện thực xó hội và tội ỏc của chế độ thực dõn là nhận thức của người cú ý thức dõn tộc. Vũ Bằng phỏt biểu suy nghĩ triết luận về chiến tranh, về hoàn cảnh đất nước cú chiến tranh, về số phận con người trong chiến tranh thụng qua những đoạn trữ tỡnh ngoại đề và thụng qua nhõn vật trong tỏc phẩm. Trong cỏch nhỡn của Vũ Bằng, đất nước cú chiến tranh “y như thể nước

đại dương: bờn trờn thỡ ờm ả, nhưng súng ngầm bủa giăng ở dưới” [29;243].

Tiếp xỳc với những cảnh đời khốn khổ vỡ chiến tranh, hoặc chết vỡ bom đạn, hoặc kiếm chẳng đủ ăn, hoặc khụng chỗ trỳ thõn, nhà văn kết luận: “Thời chiến

tranh, cỏi khổ cũng nhiều màu” [17;23]. Như bao người dõn gỏnh chịu những

hậu quả nặng nề do chiến tranh gõy ra, Vũ Bằng nhỡn thấy thõn phận mỏng manh của con người trong chiến tranh để nhận định: “Thời buổi chiến tranh này,

sự sống của con người ta như ngọn đốn chỏy lỳc này mà chưa biết tắt lỳc nào”

[35;4], “kiếp người như cỏi bốo” [52;1341]. Với Vũ Bằng, chiến tranh tàn bạo và khốc liệt: “Chết chúc quỏ nhiều, bắn giết quỏ nhiều, đau khổ quỏ nhiều” [18;7]. Chứng kiến và phõn tớch hiện thực đầy những chết chúc, đau thương, Vũ Bằng nhận ra thực tế phũ phàng từ những cuộc đàn ỏp của chớnh quyền Sài Gũn đối với Phật tử, Sinh viờn…

Nhưng để cho cỏc nhõn vật núi về hiện thực là cỏch nhà văn nhấn mạnh tớnh chất khỏch quan trong sự suy nghĩ, đỏnh giỏ. Đú là thỏi độ phờ phỏn, bất bỡnh trước chiến tranh phi nghĩa, trước thế sự nhiễu nhương, trước sự lung lay

phẩm chất đạo đức của con người. Trong Thương nhớ mười hai là một nhận thức sõu sắc về sự ảnh hưởng của chiến nờn cuộc sống với những khỏt khao hạnh phỳc đời thường của con người: “Cỏi thời buổi loạn ly tạo nờn bao nhiờu

là ly biệt” [37;193]. “Chiến tranh lại làm cho bao nhiờu gia đỡnh tan nỏt, bao nhiờu lứa đụi chia lỡa, bao nhiờu lệ rơi mỏu chảy” [37;54] lời người thiếu phụ cú

chồng và con chết vỡ bom, sống trơ thõn một mỡnh là nhận thức về sự rẻ rỳng của phận người trước đạn bom: “Trong thời tao loạn này, kiếp người như cỏi

bốo” [52;1341].

Như vậy, cỏnh nhỡn về chiến tranh của vũ Bằng với tất cả sự khốc liệt của nú đó cho thấy khỏt vọng về một cuộc sống thanh bỡnh của đất nước của ụng và của cả dõn tộc mà trong cương vị của nhà chiến sĩ tỡnh bỏo dưới lớp vỏ một nhà văn ụng đó õm thầm chiến đấu hy sinh kể cả danh dự của mỡnh khi bị hiểu nhầm để đấu tranh cho đến ngày hũa bỡnh thống nhất. Và điều này đó cho thấy ụng là một nhà văn cú số phận khỏc thường trong lịch sử văn học dõn tộc. Tuy rằng những triết luận của Vũ Bằng về văn húa, đất nước, thõn phận con người… khụng sắc sảo như Nguyễn Tuõn, Hoàng Phủ Ngọc Tường mà cú lỳc là những triết luận mang chất bỡnh luận thời sự, thời cuộc với tư cỏch nghề nghiệp của nhà bỏo và tư cỏch nhà hoạt động tỡnh bỏo. Nhưng đú là những chiờm nghiệm đầy trầm tư, suy tưởng rất đỏng trõn trọng, đó được “chắt chiu” ra từ những trải nghiệm của một nhà văn yờu nước.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số đặc điểm nghệ thuật kí vũ bằng (Trang 93 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)