2.2 .Con người
2.2.2 .Con người tha hương
2.3. Thiờn nhiờn
2.3.2. Thiờn nhiờn thành thị
Mỗi con người khi ra đều thuộc về một miền quờ nào đú, Vũ Bằng cũng vậy, ụng thuộc về Hà Nội - Bắc Việt. Sinh ra và lớn lờn ở Hà Nội, Vũ Bằng đó cú bốn mươi năm gắn bú thõn thiết với mảnh đất này. Từng lỏ cõy, ngọn cỏ, từng núc nhà, gúc phố lại trở nờn thõn thuộc, lắng sõu vào tiềm thức của ụng. May mắn được tắm mỡnh trong bầu sữa ngọt ngào của khụng gian văn húa Bắc Việt núi chung, đất kinh kỡ Hà Thành núi riờng và chớnh bầu sữa ấy đó trở thành nguồn sống giỳp Vũ Bằng tồn tại. Cỏi hồn của văn húa Bắc Việt – Hà Thành ựa vào và thấm đẫm trong ụng tự nhiờn như khớ trời. Trong nỗi xa cỏch nhớ nhung hoài vọng, Vũ Bằng chỉ cú thể trở về Hà Nội bằng tõm tưởng.
“Hà Nội sụng Hồng đó muụn trựng xa cỏch”. Những cảnh vật đó trở
thành kớ ức ấy cũng chớnh là hồn phố làm đậm thờm chất lóng mạn, đắm say của hồn người Hà Thành. Núi rộng ra, đú cũng chớnh là một phần của mụi trường tự nhiờn, mụi trường sinh thỏi cú ảnh hưởng tới sự tồn tại và phỏt triển đời sống văn húa của con người.
Lúe sỏng trong miền kớ ức ấy là cỏi rột ngọt của thỏng giờng. Đú là cỏi rột
cũn “vương trờn những cành đào”, là cỏi rột giao mựa đỏnh thức vạn vật con
người sau một mựa đụng lạnh giỏ. Cỏi rột đú khụng khiến con người, vạn vật phải co ro xoa xuýt “chống đỡ” mà ngược lại, như gieo một chất “men tỡnh” làm cho “người ta muốn phỏt điờn lờn”, “tim người ta dường như cũng trẻ ra hơn” và
cảnh vật tươi sỏng hẳn lờn vỡ chớnh nú là tiếng gọi đỏnh thức mựa xuõn bừng dậy. Bao nhiờu yờu mến, bao nhiờu thương mến cũng bắt đầu từ đú, bởi mựa xuõn này, người sầu xứ khụng cú cỏi rột ngon ngọt ở xứ Bắc mà phải căng ra chịu đựng cỏi nắng núng của phương Nam – xứ người: “Ở đõy từ thỏng một, trời
nắng chúi chang làm cho mắt mờ đau nhức” [37;29]. Cỏi nắng phương Nam
trong những ngày thỏng một khụng thể làm khuõy khỏa hồn người xa xứ, “mà
trỏi lại, làm người rầu rĩ hơn, nhớ thương hơn những thỏng giờng Bắc Việt qua rồi”.
Nỗi nhớ càng kộo dài ra bao nhiờu, hỡnh ảnh thiờn nhiờn đầy tỡnh tứ của thỏng giờng Hà Nội, Bắc Việt càng hiện ra rừ nột bấy nhiờu. Cỏi trăng non thỏng giờng ấy sao mà nhớ quỏ! “Cỏi trăng thỏng giờng ấy, non như người con gỏi
mơn mỡn đào tơ, hỡnh như cũng đẹp hơn cỏc thỏng khỏc trong năm thỡ phải: sỏng nhưng khụng lộng lẫy như trăng sỏng mựa thu, đẹp nhưng khụng đẹp hộo ỳa như trăng thỏng một. Cỏi đẹp của thỏng giờng là cỏi đẹp của nàng trinh nữ thẹn thựng vộn màu hoa nở ở lầu cao nhỡn xuống để xem ai là tri kỉ” [37;30].
Viết về trăng cú nhiều cỏch vớ von “Trăng là cỏi liềm vàng”, “trăng là cỏi đĩa
bạc giữa thảm nhung da trời”. (Nam Cao).
Khỏc với trăng non thỏng giờng, Trăng thỏng tỏm là trăng sỏng nhất, lộng lẫy nhất: “Trong một năm, khụng cú mựa nào trăng lại sỏng và đẹp như trăng
thu”. Trăng thỏng tỏm “lung linh kỡ ảo. Vợ chồng dắt nhau đi trong ỏnh trăng, lỳc ấy cảm thấy mỡnh đi trờn trần mà dường như cú cỏnh ở dưới chõn, khụng bước mà cú cỏi gỡ đẩy chõn đi nhố nhẹ vào cừi mờ li, thần thoại” [37;161].
Thiờn nhiờn Bắc Việt lộng lẫy tinh khụi đến ngay cả hương của phố phường với hoa sen Linh Đường “thơm ngào ngạt cả bầu trời”, “hương hoa sữa ngan ngỏt,
hoa lan tõy thoang thoảng, hoa sầu đõu dịu dàng mà thậm chớ, dự là trong cơn rột, tỏc giả vẫn cảm nhận đú là” cỏi rột của một trời đầy hương và ngỏt hoa”.
Hà nội và xứ Bắc cú những lỳc nắng núng hay giỏ buốt, mưa dầm, tuy khụng phải lỳc nào cũng hũa thuận, ve vuốt con người nhưng khi đi vào nỗi nhớ của nhà văn, tất cả hiện lờn toàn những cỏi đẹp vụ cựng hấp dẫn và quyến rũ, Vũ Bằng viết về thiờn nhiờn đất nước với mối quan hệ gắn bú nồng nàn, tha thiết, với một cảm giỏc tận hưởng đến tận cựng… từng mựa xuõn, hạ, thu, đụng cũng ỏnh lờn sắc màu lung linh, rạng rỡ, nguyờn khụi. Mựa xuõn ỏnh lờn sụng xanh, màu đào ửng hồng… Mựa hạ đem theo những màu ấm núng: màu đỏ chúi của hoa gạo bắt đõự nở bờn hồ Hoàn Kiếm, màu đỏ của những buổi bỡnh minh nạm
vàng, màu đỏ chúi của gạch cua, màu trỏi nhút chớn giữa hố, màu khoanh dứa vàng… Mựa thu trong biếc với “lỏ vàng xoay trong giú, đậu trờn những cỏi
vành trắng muốt của cỏc pho tượng mĩ nhõn, màu cốm xanh biờng biếc”. Mựa
đụng thơm nguyờn, nồng nàn trong màu của “quýt chớn tươi lạ lựng, hồng
nhung, đỗ quyờn nở hoa đỏ chúi, màu ỏo nõu non, màu muụn sắc trong phiờn chợ tết”.
Quả là một niềm hoài niệm lung linh sắc màu. Và, ở đõu đú trong cỏc trang kớ ức Vũ Bằng, sức màu thiờn nhiờn Hà Nội – Bắc Việt cũn bị nhũe đi, bàng bạc, mơ hồ, huyền ảo với “làn nước hồ gươm xanh mơ”, lung linh ỏnh đốn
“rung động trong lũng nước hồ, màu trời thu bàng bạc, nhạt nhũa trong nắng mưa...”. Túm lại, thiờn nhiờn Hà Nội Bắc Việt hiện lờn vừa gần gũi vừa xa xụi,
vừa rạng rỡ vừa nguyờn khụi… Trong nỗi nhớ thăm thẳm đau đỏu của nhà văn. Trong kớ ức của Vũ Bằng, thiờn nhiờn Hà Nội Bắc Việt cũn đặc biệt quyến rũ bởi hương thơm nồng nàn của nú. Đú là mựi hương của con đường Thảo Bỏch “ thơm nức mựi lan lõy” của đờm đờm khắp cỏc phố phường “hoa sấu rụng
thơm lờn trong đờm xanh mựi hương dỡu dịu, man mỏt chua chua”. Đú cũn là
hương cỏ ở mạn Lỏng đó đi vào kớ ức ngọt ngào của tỡnh vợ chồng. “Nhớ những
buổi tối cựng vợ đi xe giờ về nạm Lỏng, nằm trờn nệm cỏ thơm, ngửa mặt lờn trời xem mõy bay cựng ăn trỏi vải đầu mựa”. Đú là hương cốm làng vũng “thơm ngào ngạt hương của trời nước, hoa đào bõy giờ ngồi nghĩ lại hỡnh ảnh xa xưa ấy, tụi vẫn cũn thấy đời ngọt ngào như cú vị đường và tưởng như khụng bao giờ quờn hương thơm quyến rũ của trời nước, của hoa đào” [37;45].
Túm lại, thiờn nhiờn Hà Nội - Bắc Việt là “người tỡnh trong mộng” của Vũ Bằng – gắn bú, chia sẽ nỗi lũng với tỏc giả; thanh lọc tõm hồn người sầu xứ và cũng là cỏi tĩnh để người ta hướng tới. Thiờn nhiờn ấy đó làm nờn linh hồn kớ Vũ Bằng!.
Và như vậy, mỗi nhà văn thường cú một khụng gian, một xứ sở để mỡnh ngưỡng vọng. Nguyễn Tuõn, Tụ Hoài cú Hà Nội, Tõy Bắc; Nguyễn Văn Xuõn, Phan Tứ với xứ Quảng; Nguyờn Ngọc với Tõy Nguyờn; Hoàng Phủ Ngọc Tường với Huế; Đoàn Giỏi, Sơn Nam, Nguyễn Quang Sỏng với Cà Mau và sụng nước miền Tõy… Riờng về Hà Nội, nhiều nhà văn tiền chiến đó từng ngợi ca và mói mói vẫn xem đú là miền dấu yờu, là miền đỏnh thức cảm xỳc. Trong đú, cú Tản Đà, Thạch Lam, Nguyễn Tuõn (trước 1945); Vũ Bằng, Tụ Hoài, Nguyễn Cụng Hoan, Băng Sơn… (sau 1945).
Cũng chọn vẹn thủy chung với Hà Nội, cũng đi tỡm cỏi đẹp của Hà Nội xưa, nhưng mỗi nhà văn cú một cỏch thể hiện khỏc nhau. Cỏc tỏc giả thường ghi lại một nột đẹp văn húa ở một địa danh cụ thể hoặc một cảnh vật. Cú lẽ, chỉ cú Vũ Bằng là chọn khụng gian rộng nhất, cảnh thiờn nhiờn phong phỳ và sinh động nhất với những địa danh, những cảnh đẹp làm nờn cỏi đẹp mộc mạc thần tiờn của xứ Bắc.
So với Nguyễn Tuõn, Vũ Bằng viết về thiờn nhiờn trong phạm vi khụng gian hẹp hơn. Nguyễn Tuõn dành nhiều đất cho thiờn nhiờn Hà Nội và Tõy Bắc nhưng cũng quan tõm đến vẻ đẹp của Huế, Quảng Ninh, Quảng Trị, Cà Mau… theo bước chõn xờ dịch của nhà văn. Thiờn nhiờn thõm trầm, buồn bó trước cỏch mạng trong sỏng tỏc của Nguyễn Tuõn mang dấu ấn của thời cuộc và thể hiện nhận thức của nhà văn về xó hội. Thiờn nhiờn tươi đẹp và quyến rũ trong sỏng tỏc của Vũ Bằng mang dấu ấn tỡnh cảm nhớ thương, hoài niệm của nhà văn và cũng là thiờn nhiờn văn húa. Thiờn nhiờn của Nguyễn Tuõn gần với những yếu tố lịch sử. Thiờn nhiờn của Vũ Bằng gắn với cuộc sống đời thường của thành thị, của phố phường .
Là nhà văn hoài niệm của “làng” của “phố”, là nhà văn của những mựa vườn Hà Nội, Thạch Lam cú nhiều trang văn ngắn với cảnh mựa vườn và cũng đủ cỏc loài hoa ngào ngạt hương thơm. Tuy nhiờn, hầu như cảnh đẹp, hương thơm của Thạch Lam đều xuất phỏt từ cỏch nhỡn, cỏch cảm nhận của cỏc nhõn vật trong cỏc tỏc phẩm, khụng giống như trường hợp Vũ Bằng – xuất phỏt từ cỏch nhỡn cỏch cảm nhận của chớnh nhà văn. Cú lẽ, vỡ Vũ Bằng viết về Hà Nội và miền Nam trong hoàn cảnh li biệt, xa xứ đó hơn mười năm, viết bằng tỡnh hoài niệm cố hương quay quắt và viết trong quóng thời gian dài nờn Hà Nội miền Bắc trong Vũ Bằng phong phỳ, đa dạng, lóng mạn và da diết hơn. Vũ Bằng xa quờ và khụng bao giờ cú thể về lại chốn xưa nờn mới cảm nhận hết vẻ đẹp của quờ bằng niềm thương nỗi nhớ da diết ấy.