Ngụn ngữ kớ giàu hỡnh tượng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số đặc điểm nghệ thuật kí vũ bằng (Trang 85 - 91)

2.2 .Con người

2.2.2 .Con người tha hương

3.6.3. Ngụn ngữ kớ giàu hỡnh tượng

Cảm hứng chủ đạo trong kớ văn học của Vũ Bằng là cảm hứng trữ tỡnh. Qua những trang văn hồi ức đong đầy kỉ niệm, nhà văn đó bộc bạch, giói bày

biết bao tõm trạng, nỗi niềm. Và ngụn ngữ trở thành phương tiện thể hiện hiệu quả nỗi buồn thương, mong nhớ và cả sự cụ độc của nhà văn.

Qua khảo sỏt, chỳng tụi nhận thấy, ngụn ngữ kớ của Vũ Bằng là ngụn ngữ giàu tớnh hỡnh tượng. Đú là thứ ngụn ngữ đa dạng, đơn giản, gần gũi mà

tinh tế nhằm biểu đạt tỡnh cảm chõn thật nhưng khụng kộm phần mónh liệt của nhà văn – nhõn vật trữ tỡnh. Chẳng hạn, từ “nhớ” trở thành từ cụng cụ xuất hiện hầu khắp trờn cỏc trang văn chuyờn chở hoài niệm của Vũ Bằng. Nú như là kớ

hiệu tõm trạng của nhà văn. Chỉ riờng với Thương nhớ mười hai, từ nhớ đó

được nhà văn tận dụng tối đa, núi đỳng hơn là nỗi nhớ cứ tự nhiờn tuụn chảy.

Khụng tớnh lời đề tặng, trong tỏc phẩm cú tới 233 lần nhà văn dựng từ nhớ với

nhiều dỏng vẻ và sắc thỏi biểu cảm khỏc nhau: nhớ quỏ, nhớ khụng biết bao

nhiờu, nhớ khụng biết chừng nào để nhớ, nhớ sao nhớ quỏ thế này, nhớ quỏ chừng là nhớ, nhớ ơi, nhớ sao nhớ quỏ thế này, nhớ Bắc Việt ngày trước quỏ, nhớ ơi là nhớ…

Sự kết hợp từ nhớ với cỏc danh từ, ngữ danh từ chỉ đối tượng nhớ cứ tuụn ra triền miờn nhưng khụng phải là sự lặp từ đơn điệu, nhàm chỏn, vụ vị. Bởi lẽ, đối tượng nhớ là cú thực, và nhiều vụ kể. Trong vai trũ là những bổ ngữ của động từ nhớ, được kết hợp trong sự đa dạng, uyển chuyển, linh hoạt tạo nờn cỏc

ngữ động từ phản ỏnh tõm trạng, nỗi lũng của nhà văn. Phần Tự ngụn trong

Thương nhớmười hai cú hơn 50 đối tượng để nhớ. Cỏc đối tượng cứ xuất hiện

miờn man khụng dứt trong nỗi nhớ khụn nguụi. Chỉ riờng điều này cũng đó cho thấy được cảm xỳc chõn thành, sõu lắng và phong phỳ trong cỏch diễn đạt của nhà văn.

Tương tự, từ yờu và từ thương cũng được kết hợp trong sự đa dạng ấy: yờu… khụng biết chừng nào, yờu, yờu… khụng biết bao nhiờu, yờu sụng xanh, nỳi tớm; yờu đụi mày ai như trăng mới in ngần… yờu nhất mựa xuõn, yờu luụn từ bụng hoa mà yờu xuống đến trỏi cõy, yờu từ cỏi lỏ hũe lăn tăn mà yờu lan sang chựm hoa mộc, yờu thỏng ba đất Bắc, yờu người vợ tấm mẳn khụng biết chừng nào, thương khụng biết ngần nào là thương, thương biết bao nhiờu, thương biết chừng nào…

Sự kết hợp ngụn ngữ như vậy tạo nờn tớnh đa nghĩa và giàu giỏ trị biểu cảm, thể hiện những sắc thỏi tỡnh cảm đa dạng của nhõn vật trong những bối cảnh khỏc nhau. Cũn được xem là “sự cởi mở chọn vẹn của tầm ý thức đối với hiện

ngữ mới cú tớnh hàm xỳc về nghĩa và mang sắc thỏi mới mẻ, giàu giỏ trị biểu cảm. Qua ngụn ngữ văn xuụi, Vũ Bằng cho thấy khả năng kết hợp đa dạng, uyển chuyển đến tuyệt vời của ngụn ngữ - những sự kết hợp từ tạo thành những ngữ vừa lạ vừa gõy ấn tượng. Chẳng hạn, khi núi về (người chồng xa nhà, người con

xa quờ hương), trong Thương nhớ mười hai, Miếng ngon Hà Nội, Vũ Bằng đó tạo ra vụ số ngữ danh từ mới. Ngoài từ người chồng, anh ta, y lặp lại nhiều lần, ngoài những ngữ quen thuộc theo cỏch núi trong dõn gian (người xa nhà, người

nhà quờ, người ly hương, người lữ khỏch), Vũ Bằng đó gọi nhõn vật trữ tỡnh ấy

là: người khỏch tương tư cố lý, người bạn phương trời, người thiờn lý tương tư,

người sầu xứ, người đàn ụng lạc phỏch, người khỏch thiờn lý tương tư, người du khỏch đa xuõn tứ, người mắc bệnh lưu ly, người mắc bệnh tương tư, người đàn ụng oan khổ lưu ly, người chồng lạc phỏch, người khỏch đi đờm, người chồng phiờu bạt, người tương tư Bắc Việt, người đàn ụng sầu nhớ, người chồng cụ chớch… cỏch gọi ấy, những ngữ danh từ ấy, ẩn chứa lượng thụng tin đỏng kể.

Bởi người đọc cảm nhận được ở đú hỡnh ảnh người đàn ụng trong hoàn cảnh ly hương và ly nhõn, sống phiờu bạt nơi đất khỏch quờ người. Đú là người đàn ụng mang tậm trạng cụ đơn, lẻ loi, thiếu người cựng hội cựng thuyền để chia sẻ tõm sự; là con người khụng hũa nhập được hoàn cảnh, mói mói vẫn xem mỡnh là khỏch vóng lai. Và đú cũn là người đàn ụng ụm nặng mối sầu, dằng dặc những buồn thương, nhớ tiếc. Tất cả đó kết hợp lại trong sự đa dạng của ngụn ngữ, khắc họa sõu sắc tõm trạng và hoàn cảnh của nhà văn .

Với người vợ của mỡnh, ngoài cỏch gọi quen thuộc như vợ, người vợ, Vũ

Bằng cũn gọi là người vợ bộ nhỏ, người vợ chiếu chăn, người vợ tao khang,

người vợ tắm mẳn, người thương bộ nhỏ… đú là những cỏch gọi thể hiện tỡnh

yờu thương sõu sắc, sự hiểu biết và thỏi độ trõn trọng đối với vợ của nhà văn . Trong văn học hiện đại Việt Nam, nhắc đến sự sỏng tạo, tài hoa trong nghệ thuật sử dụng ngụn ngữ, người ta thường nhắc đến Nguyễn Tuõn. Con người từng khiến người đọc cú cảm giỏc như đang “thưởng thức mõm cỗ ngụn

từ thịnh soạn” khi ngồi trước những trang văn của ụng (Chữ người tử tự, Tờ

hoa, Sụng đà). Những cỏch liờn tưởng, vớ von: “bờ sụng hoang dại như một bờ

tiền sử…”, “hồn nhiờn như một nỗi niềm cổ tớch tuổi xưa” (Tựy bỳt sụngđà)… của Nguyễn Tuõn từng gõy ấn tượng sõu sắc cho người đọc. Nguyễn Tuõn cú sự kết hợp từ tỏo bạo, ấn tượng như “cuộc sống đầy những bất thỡnh lỡnh nguy nga”

rượu xanh đỏ”[108, 297], “Cỏi kiểu thơ – mỡn – nổ - chậm của B.Bretch”

[110;339]. Tuy nhiờn, đến với những tỏc phẩm kớ của Vũ Bằng, người đọc cũng sẽ ngạc nhiờn khụng kộm khi đứng trước sự “lạ húa” ngụn từ của nhà văn. “Con

tim cú cỏnh” [37;32]; “bầu khụng khớ… biờng biếc sầu”; “buổi tà huõn”

[37;174], “trời đất xuống màu” [37;165]; “buổi trưa tiền kiếp” [37;92]… và

những cụm từ chỉ người chồng xa nhà, người vợ yờu thương. Đú khụng hoàn là sự sỏng tạo (mới) mà là sự “lạ húa” ngụn từ.

Theo Đức Uy, trong hành vi sỏng tạo, ngoài sự vận hành tự nhiờn của một cơ chế (đún nhận tất cả kinh nghiệm bờn trong và bờn ngoài, tự do thể nghiệm những phương thế trong sự liờn hệ, từ những khả năng đang được thai nghộn, từ sự khỏm phỏ, chọn lọc…), cũn “một sự phỏt sinh đồng thời khỏc là khắc khoải

về cụ đơn và khao khỏt truyền đạt” [117;16]. Trong hoàn cảnh biệt li xứ sở và

người thõn, nỗi cụ đơn đó gặm nhấm con tim đau ốm y như là gỗ mục của Vũ Bằng. Vỡ vậy, ranh giới giữa nhu càu khao khỏt thỏ lộ và nhón quan ngụn ngữ với những quy phạm của nú dường như đó bị xúa nhũa.

Đặc biệt trong cỏc Tựy bỳt của Vũ Bằng, chỳng ta cũn bắt gặp vụ số

những từ lỏy thuần Việt, giàu hỡnh ảnh và cú sức gợi cảm: Cảnh buồn se sắt;

khỳc đàn trầm trầm, buồn buồn, đều đều; bụi cõy run rẩy; lỏ xào xạc hỏt…

(Vườn xuõn, tơi bời lỏ gieo), nắng giết người; nắng ức cả ngực; tiếng cười như

xộ lụa (Người Hà Nội nhớ người Hà Nội). Chớnh việc phỏt huy tối đa tỏc dụng của lớp từ này đó giỳp nhà văn tạo nờn những trang văn đậm chất nhạc chất thơ, gợi cảm xỳc mạnh mẽ, cú khi trở thành nỗi ỏm ảnh đối với người đọc: thỉnh thoảng ở phớa xa cú những làn chớp lúe lờn rờn rợn, rầu rầu, rợn rợn; ấy là chớp bể, ấy là mưa nguồn, ấy là chớp bể (Người Hà Nội nhớ người Hà Nội);

người ta rầu rầu, sầu sầu, sấm chớp ầm ầm, mưa chỳt xuống rào rào (…), lau lỏch ven hồ kờu rỡ rào, nước vỗ vào bờ nghe trầm trầm, giú rỡ rào như kể chuyện… lỏ bay lào xào (Thương nhớ mười hai), cỏi buồn mựa thu lờ thờ, cỏi buồn mựa thu tờ mờ, cỏi buồn mựa thu nóo nề, nhưng khụng day dứt đến mức làm cho người ta chỏn sống (Thương nhớ mười hai). Khú cú thể tỡm thấy những hỡnh ảnh tương tự trong sỏng tỏc của cỏc nhà văn cựng thời và trước đú. Cú lẽ điều này xuất phỏt từ trỏi tim xa quờ, luụn canh cỏnh bờn lũng nỗi nhớ thương cuộn trào, da diết. Chớnh vỡ vậy, nhận định về cỏch biểu đạt lời văn nghệ thuật của Vũ Bằng, Văn Giỏ cho rằng: “Hầu như khụng cú cõu văn nào trong

trạng thỏi miờu tả khỏch quan trung tớnh. Cỏc cõu văn nằm trong sự bao quỏt của một từ trường mạnh hỳt về phớa trữ tỡnh hoài niệm ” [63;82].

Mặt khỏc, trong kớ Vũ Bằng tớnh hỡnh tượng của ngụn ngữ cũn được tạo nờn bởi trường liờn tưởng rất thỳ vị. Chớnh trường liờn tưởng ấy đó tạo nờn những hỡnh ảnh mới lạ, đầy sức khơi gợi cú khả năng diễn tả những cảm xỳc vi tế trong tõm hồn con người. Cú khi đú là những rung động trong lũng con người chỉ cú thể cảm thấy, cảm nhận bằng cảm tớnh hay cảm giỏc. Cú thể núi, liờn tưởng – so với đó trở thành một biện phỏp nghệ thuật đắc địa trong kớ của Vũ Bằng.

Sử dụng hỡnh ảnh so sỏnh để khắc họa tậm trạng nỗi sầu đau của người cụ

chớch trong Thương nhớ mười hai: “Lũng người xa nhà y như thể là khỳc gỗ bị

mối ăn, mục nỏt từ lỳc nào khụng biết” [37;9], “con tim của người khỏch tương tư cố lý cũng đau ốm y như là gỗ mục” [37;9], “cảm như cú hàng vạn con mọt nhỏ li ti vừa rung cỏnh vừa đục khoột con tim bệnh tật” [37;10]… Những so

sỏnh của tỏc giả khụng chỉ đỏnh đọng mà cũn đỏnh hỗ vào cảm xỳc của người đọc, khiến người đọc cũng cảm thấy nhức nhối, xút xa. Cũn đõy là những liờn tưởng thỳ vị khi diễn tả niềm vui, niềm say mờ; sự khỏt khao, mạnh mẽ, dữ dội, tràn đầy sức sống của con người trước mựa xuõn Bắc Việt: “Nhựa sống ở trong

người căng lờn như mỏu căng lờn trong lộc của loài nai, như mần non của cõy cối, nằm im mói khụng chịu được, phải chuỗi ra thành những cỏi lỏ nhỏ li ti giơ tay vẫy những cặp uyờn ương đứng cạnh” [37;19]. Cú lỳc, “sự thốm khỏt yờu thương y như những con vật nằm thu hỡnh một nơi trốn rột thấy nắng ấm trở về thỡ bũ ra nhảy nhút kiếm ăn” [37;19]. Cú khi những hỡnh ảnh gợi liờn tưởng và

hỡnh ảnh được liờn tưởng đều được chắt lọc từ thiờn nhiờn. “Những làn súng

hồng hồng trờn bầu trời biến động như cỏnh con ve sầu mới lột: [37;20], “bầu trời trong cú khi được vớ như “ngọc lựu”, cú lỳc “như lọc qua một tấm vải màu xanh” [37;103], cú lỳc “như lọc qua một giói lượt nừn nường” [37;174]. Trăng

thỏng giờng thỡ “non như người con gỏi mơn mởn đào tơ” [37;30], tiếng súng thỡ “cú vẻ như thủ thỉ õn tỡnh” [37;107]… cú khi, chỉ trong một đoạn văn, nhà văn sử dụng nhiều lần những hỡnh ảnh so sỏnh: “Thỏng tư của miền Bắc ngày xưa,

thỏng tư yờu dấu, cú núng, cú oi, cú dế kờu, cú muỗi đốt nhưng tất cả những cỏi đú thấm vào đõu với những buổi trưa nạm vàng, mở mắt ra nhỡn lờn cao thỡ thấy mõy bay thong thả như trời khảm bằng xà cừ, giú hõy hõy mỏt, mở cửa ra đường thấy cả trời đất trong “như là pha lờ mà cỏi thõn mỡnh nhẹ tờnh như là

cú cỏnh” [37;83]… Những hỡnh ảnh so sỏnh, liờn tưởng ấy cú khả năng kớch

thớch trớ tưởng tượng của người đọc và đem lại cho họ những cảm xỳc mới mẻ. Ngoài ra, Vũ Bằng cũng phỏt huy tối đa tỏc dụng của phộp tu từ “ẩn dụ nhõn húa” khi hướng đến đối tượng trữ tỡnh là thiờn nhiờn. Chẳng hạn, trăng đó đi vào kớ ức của ụng chỉ là đối tượng để con người say ngắm mà cũn là nhõn vật mang đầy tõm trạng. Đú là trăng của thỏng giờng cú vẻ đẹp “của nàng trinh nữ thẹn

thựng, vộn màn hoa ở lầu cao nhỡn xuống để xem ai là tri kỉ, mặc dự khụng cú ai thấy để đoỏn biết tõm sự mỡnh, nhưng cứ thẹn bõng khuõng, thẹn với chớnh mỡnh” [37;30-31]. Hay đú là trăng vương vấn hương thơm, trăng biết làm đẹp và

rất đỗi đa tỡnh: “Trăng giải trờn đường thơm thơm; trăng cài trờn túc ngoan

ngoan của những khúm tre xào xạc; trăng thơm mụi mời đún của dũng sụng chảy ờm đềm; trăng ụm lấy bộ ngực xanh của những trỏi đồi ban đờm ngào ngạt mựa sim chớn…trăng ơi, sao trăng khộo đa tỡnh cứ đi hoài theo chõn cụ gỏi tuyết trinh và lẻn vài phũng the của người cụ phụ lay động lỏ màn chớch ảnh?”

[37;175]. Cú thế núi, nhà văn đó say ngắm, trải lũng với thiờn nhiờn, lắng nghe đời sống của thiờn nhiờn nờn nhận biết “tiếng suối vọng vào khe nỳi, nỳi thỡ

thầm cựng mõy, mõy tõm tỡnh với giú và giú chạy trong rừng Đào hay tiếng giú đập vài lỏ cõy Hoàng Lan trồng ở giữa sõn kờu rào rào” [37;44]; “tiếng rung động của những bụng thúc thơm ngó vào lũng nhau” [37;66]; hay cảm nhận

được nỗi buồn qua “tiếng ve kờu rền rền trờn cỏc cõy me, cõy sấu, cõy xoan, cõy

gạo…” [37;86]… Cú khi con người tỡnh cảm được miờu tả trong nỗi cụ độc và

sầu muộn với cảm giỏc thõn thể “bị mối “xụng” và đang đi đến chỗ mọt rỗng, ró

rời, tan nỏt” [37;10]. Cú lỳc, người phụ nữ được miờu tả trong bầu trời “khộo đa tỡnh” [37;193], với vẻ đẹp “nừn nường”, với “diễm tỡnh bỏt ngỏt” [37;36], với

“mõy đỏ đũng đọc” [37;243], với “hoa rột cũn đọng ở lộc cõy, ngọn cỏ” [37;38], hay “những buổi chiều vụ liờu” [37;207]…

Túm lại, Vũ Bằng đó cú sự tỡm tũi, lựa chọn từ ngữ, kết hợp từ ngữ một cỏch nghệ thuật, đồng thời sử dụng trường liờn tưởng với nhiều biện phỏp tu từ nhằm nõng cao giỏ trị tạo hỡnh và biểu cảm của ngụn ngữ. Đú là dấu ấn của nhà văn để lại trong lũng người đọc qua hàng loạt sỏng tỏc ở nhiều thể loại, đặc biệt là ở thể loại kớ. Điều này tạo nờn sự đa dạng trong phong cỏch ngụn ngữ của văn xuụi nghệ thuật thời kỡ này.

Vỡ vậy, nhắc đến đúng gúp của cỏc nhà văn vào quỏ trỡnh hiện đại húa ngụn ngữ văn xuụi núi chung và ngụn ngữ kớ núi riờng, chỳng ta khụng thể khụng nhắc đến Vũ Bằng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số đặc điểm nghệ thuật kí vũ bằng (Trang 85 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)