Chõn dung cỏc đồng nghiệp nhà văn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số đặc điểm nghệ thuật kí vũ bằng (Trang 37 - 42)

2.2 .Con người

2.2.2 .Con người tha hương

2.2.3. Chõn dung cỏc đồng nghiệp nhà văn

Kớ của Vũ Bằng khụng chỉ dựng lại bức tranh hiện thực đời sống, về thiờn nhiờn về con người lao động, con người tha hương... Mà Vũ Bằng cũn cú

những trang viết rất độc đỏo về những bạn văn, bạn bỏo cựng thời như: Nguyễn Văn Vĩnh, Phựng Tất Đắc, Ngụ Tất Tố, Vũ Đỡnh Bớnh, Tản Đà, Nguyễn Nhược Phỏp, Tỳ Mỡ, Thạch Lam, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, Trần Huyền Trõn, Hữu Loan, và Nguyễn Tuõn, Thõm Tõm, Tụ Hoài, Nguyễn Vỹ, Xuõn Diệu... Vũ Bằng đó viết rất thành cụng khi dựng cỏc chõn dung văn nghệ sĩ qua ngũi bỳt của ụng, cỏc chõn dung đú hiện lờn một cỏch sống động như đang hiển hiện trước mắt người đọc một con người cú thật trong cuộc sống hàng ngày.

Đều khắc họa chõn dung văn học trong tỏc phẩm hồi kớ, nếu Tụ Hoài thiờn về mụ tả những chi tiết đời tư cú phần “nhếch nhỏc” của giới văn nghệ sĩ bằng con mắt tỉnh tỏo, tinh quỏy, pha chỳt giễu cợt, dẫu rằng là giễu yờu, thỡ Vũ Bằng trỡnh bày điều đú với tư cỏch là người cựng hội cựng thuyền, rất mực cảm thụng, chia sẽ, để rồi phỏt hiện ra nhiều nguyờn cớ thật đẹp bờn trong tõm hồn những anh em bố bạn làng văn, làng bỏo ấy.

Cỏc nhà văn, nhà bỏo trong hồi ức Vũ Bằng được soi chiếu trong cỏc mối quan hệ đời thường. Với Vợ con, Gia đỡnh, ụng chủ, với bạn bố đồng nghiệp và đặc biệt là với cuộc sống cơm ỏo, gạo tiền.

Hỡnh ảnh người trớ tư sản trong mối lo cơm ỏo đó được nhiều nhà văn, nhà thơ đề cập đến. Xuõn Diệu - một nhà thơ đó từng cay đắng thốt lờn rằng: “Nỗi

đời cơ cực giơ nanh vuốt, cơm ỏo khụng đựa với khỏch thơ”. Nguyễn Vỹ khi

viết về đời sống của những nhà văn An Nam chuyờn nghiệp đầu thế kỉ XX đó kết luận thành những cõu chua chỏt: “Văn chương hạ giới rẻ như bốo”, “nhà văn

An Nam khổ như chú”. Đến Vũ Bằng hỡnh ảnh cơ cực, nghốo khổ của những

chõn dung anh em làng văn, làng bỏo được ụng khắc họa chõn thật sắc nột như hỡnh ảnh của Thõm Tõm chẳng hạn “Anh Thõm Tõm lỳc ấy ở nhà Diờm với đại

gia đỡnh, mấy em gỏi anh sống bằng nghề đúng sỏch mướn cho cỏc nhà xuất bản kiếm ăn chật vật. Được đồng nào anh chỉ mang về cho gia đỡnh một ớt, cũn lại phải thu xếp trả cho anh em nờn trong nhà ớt cú khi đủ tiền tiờu. Thõm Tõm thường phải vay trước tiền của nhà bỏo” [29;152].

So với Thõm Tõm, Trần Huyền Trõn và Nam Cao cũng chẳng khỏ hơn là bao. Trần Huyền Trõn sống heo hỳt trong nhà đỏnh cỏ bắt trờn sụng để làm thơ và viết truyện. Theo lời kể của Vũ Bằng “Trần Huyền Trõn viết truyện thỡ hay

và làm thơ thỡ tuyệt, nhưng thụng thường mỗi thỏng phải chịu nhịn ăn ớt nhất năm ngày”. Cũn Nam Cao, “nghốo nhất Nam Định, bần cựng bất đắc dĩ lắm mới chịu hớt túc vỡ tiền chi tiờu trong nhà, anh phải tớnh toỏn từng đồng xu, anh

ở với một người bà, cú vợ nhiều con. Ngoài số nhuận bỳt hàng thỏng, tất cả gia đỡnh anh trụng vào một giàn trầu mà bà anh bỏn lấy tiền thờm nuụi cỏc chỏu”

[29;160]. Vũ Trọng Phụng cũng vậy: nghốo khổ, tỳng quẩn, Vũ Bằng viết về “ễng vua phúng sự đất Bắc” ấy với lũng cảm thụng trắc ẩn sõu sắc. Trong hồi

ức Vũ Bằng, Phụng hiện lờn với bộ dạng “phủ phục xuống dường như con voi viết, mắt hiếng hẳn đi mà lưỡi thỡ lố ra như con lưỡi con thằn lằn,…vừa viết vừa chửi thề sao mỡnh lại khổ đến thế này, cứ phải viết mới cú tiền sinh sống”

[29;108]. Vũ Bằng cũn nhớ như in cõu núi của Vũ Trọng Phụng trước khi mất: “Nếu mỗi ngày tụi cú miếng bớt tết để ăn thỡ đõu cú phải chết non như vậy” [29;100].

Khi viết chõn dung về họ, Vũ Bằng ý thức một cỏch sõu sắc họ là những con người của đời thường, của gỏnh nặng cơm ỏo, nhưng đồng thời họ cũng là những nhà văn, nhà bỏo – mang trong mỡnh tố chất nghệ sĩ khụng giống ai. Cho nờn, cỏc chõn dung được Vũ Bằng cảm nhận và khắc họa thường hiện lờn một lỳc hai phương diện: người thường và nghệ sĩ. Người đọc cảm thấy thớch thỳ, hồi hộp với những cõu chuyện của Vũ Bằng khi kể về chất thường nhõn hũa quyện với chất nghệ sĩ của những nhà văn, nhà bỏo như Ngụ Tất Tố và Nguyễn Tuõn…

Ngụ Tất Tố cú phong cỏch trang nghiờm, đạo mạo của một nhà nho nhưng lại quỏ thật thà, và dễ bị tổn thương khi cú người đựa ỏc, đựa dai, Vũ Bằng nhớ rất rừ kỷ niệm về một lần đựa rỡn với Ngụ Tất Tố trong buổi học mà bỏc Tố dạy Vũ Bằng chữ nho. Vũ Bằng dạy Ngụ Tất Tố tiếng Phỏp, bỏc lẫm

nhẫm học “bambou hớtralụ” là cõy mớa, cõy mớa là “bambou hớtralụ”, “lơ sơ

rơ” là anh sợ vợ”… sau đú bỏc Tố biết mỡnh bị lỡm, cầm cỏi gối nộm vào mặt tụi và ngay lỳc đú mặc ỏo the, chụp cỏi khăn vào đầu, lờ đụi giày Gia Định một cỏch thểu nóo đến nhà Mai Lĩnh nằm nhai hối hõn” [29;115].

Đặc biệt, cú một Nguyễn Tuõn lập dị, tai ỏch, khinh bạc: “mang những

hành động lẩm cẩm, dớ dẫn, lộn ruột” [29;147]. Kiểu như “đỳng lỳc tụi đang ngon giấc, lay dậy, bảo mặc quần ỏo đi cú việc cần. Trời thỡ rột mà ở ngoài cũn tối om như mực tụi khụng đi, nhưng khụng được. Anh bắt tụi đi bộ, vũng hết đường này sang đường khỏc, rồi rủ đi ăn bỏnh ướt ở một căn nhà lỏ mà anh bảo là ngon nhất Thang Mộc Ấp. Riờng một cỏi việc ngồi chờ bà cụ bỏn hàng thắp đốn lờn, trỏng bỏnh và rỏn đậu đó mất hai tiếng đồng hồ” [29;147]. Hay chuyện

nhưng riờng Nguyễn Tuõn khụng thấy đõu. Một tiếng sau, Nguyễn Tuõn xuất hiện khều ngún tay “chỏu rễ” khe khẽ, vay năm đồng rồi đi. Một lỏt sau, Tuõn trở về với “đầu bự tổ quạ, nhún hai ngún tay cầm một cành la – dơn thực đẹp

như trẻ con đi rước đốn thỏng tỏm mừng Thanh Chõu. Thỡ ra anh mượn tiền là để mua bụng hoa đú” [29;148]. Vấn đề ở chỗ “một cành la dơn giỏ cao lắm độ hai hào, nhưng sau này cú người biết tin anh đó mua tới bảy hào, và biếu bà bỏn hoa thờm một đồng, cũn lại bao nhiờu thỡ xe đi, xe về hết nhẵn, khụng cũn xu nhỏ” [29;148]. Qủa là một Nguyễn Tuõn khỏc người, ngụng nghờnh khinh

bạc “đến điều”.

Dưới ngũi bỳt của Vũ Bằng, Nam Cao hiện lờn thật nghốo khổ, quờ mựa; “ngoài vợ ra, khụng hề biết đến một người đàn bà nào khỏc” [49;163], “giữa

thế kỉ văn minh đi ăn nhà hàng, lại cú thể cú một thanh niờn chừng hai mươi bốn, hai mươi lăm tuổi khụng biết mún này là cỏi gỡ và hỏi cơm chiều đó cú lạp xườn và trứng rồi. Cả cớ lại phải ăn vậy?” [49;162]. Song trong mắt Vũ Bằng,

Nam Cao cũn là; “một nhà văn rớ rỏm, chua chỏt nhưng chõn thật và hồn nhiờn

đến mức khụng cú nhà bỏo, nhà văn nào sỏnh được” [49;162-163]. Rừ ràng là,

“Từ kho kớ ức sống động và phong phỳ, cỏi chất liệu được hồi sinh, tạo thành

xương thịt, khớ huyết cho chõn dung hiện lờn trước mặt giấy” [49;393].

Viết về anh em bố bạn nghề bỏo, nghề văn Vũ Bằng tõm thế của người trong cuộc, nờn hơn bao giờ hết, Vũ Bằng ý thức được tớnh chất hai mặt của những người làm nghề văn, nghề bỏo. Tỏc giả dường như rất hứng thỳ khi miờu tả những thúi chơi bời, quậy phỏ của giới văn nghệ sĩ mà tựu trung lại ở ba thứ rượu chố, hỳt sỏch và hỏt cụ đầu: “một đờm khuya chỳng tụi đi hỏt ở Khõm

Thiờn tụi nhớ ngoài anh em quen biết ra, cú ụng Ba Mai Lĩnh, ụng Ba, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Tuõn và tụi, mỗi người ngồi xếp bằng trũn, dưới đất ở một gúc nhà cụ đầu, tu mỗi người một chai Văn Điển” [29;149].

Vũ Bằng cũng khụng quờn kể giõy phỳt “quỏ khớch” của anh em “khoảng đến ba giờ sỏng, cả phố Khõm Thiờn nhao lờn như cú loạn: ở trờn núc

nhà Nguyễn Tuõn đi lại như một anh hỏt xiếc, giơ hai tay lấy thăng bằng, nhỳn nhảy trờn núc một chõn, thỉnh thoảng lại ngoay ngoắt người trở lại, bao nhiờu hồn vớ cụ đầu và quan viờn đều bay lờn mõy” [29;149]. Mỗi khi sự “quỏ khớch”

lờn đến mức dồ dại, Vũ Bằng thụi khụng tỏn thưởng nữa. Cỏi đỏng quý trong ngũi bỳt Vũ Bằng chớnh là ở chỗ dừng lại đỳng lỳc ấy.

Tụ hoài, trong một số hồi kớ của mỡnh như “Chiều chiều, Cỏt bụi chõn ai”… luụn chứng tỏ một cõy bỳt hiện thực, bỏm chặt “chất văn xuụi‟ của đời

sống. Trong khi đú, Vũ Bằng là một cõy bỳt trữ tỡnh, đậm đà chất trữ tỡnh. Cho nờn, cỏc chi tiết sinh hoạt đời thường của chõn dung cỏc nhà văn nhà bỏo hiện lờn dưới ngũi bỳt của Vũ Bằng đều được nội tõm húa.

Viết về cỏc nhà văn, nhà bỏo, Vũ Bằng cũn nhiệt tỡnh khẳng định cụng sức, tài năng của họ đúng gúp cho làng văn, làng bỏo; “Anh em văn nghệ sĩ gúp

cụng vào việc xõy dựng ba tờ bỏo đú thật đụng và thật kỡ lạ, y như một mảnh vườn cú trăm hoa đua nở” [50;171]. Hóy nghe bài Vũ Bằng nhận xột về Thanh

Chõu; “Thanh Chõu vừa viết “tiểu thuyết thứ bảy” vừa học thờm, lỳc nào cũng

cầu tiến, lỳc nào cũng phục thiện, và cú một cỏi tớnh đỏng khen là khụng cú tiền khụng sao chớ phàm đó viết thỡ phải thớch, chớ khụng viết miễn cưỡng”

[29;156]. ễng khõm phục Thanh Chõu đọc nhiều và cú tõm hồn thi sĩ: “Sự việc

gỡ cũng dũng cảm mà lại viết rất nhanh, rất khỏe” [29;156].

Trong hồi ức Vũ Bằng nhà bỏo Vũ Đỡnh Long là người, chịu khú, năng động, quỏn xuyến mọi cụng việc “bếp nỳc‟, “nội trợ” của tũa bỏo; “tự tay làm

hết cỏc cụng việc của bỏo: từ việc đọc cỏc bài của độc giả… đến cỏch sắp đặt trang bỏo, trỡnh bày tranh vẽ, và chọn lựa tiểu thuyết Tàu, Tõy để dịch”

[29;154]. ễng chịu khú đọc bỏo, sỏch của Phỏp để tỡm sỏng kiến, cú sỏng kiến

hay ụng nghiờn cứu, khai thỏc rất sõu, rất kỹ lưỡng và ghi ra giấy” [29;154].

Nhà bỏo Nguyễn Văn Vĩnh cũng được Vũ Bằng tỏi hiện trong sự khen ngợi ngưỡng mộ hết mực: “Thỳ thực cho đến bõy giờ, tụi sợ nhiều người nhưng

chưa sợ cỏi gỡ như sợ cỏi tài viết của Nguyễn Văn Vĩnh… tụi vẫn chưa thấy cú ai viết bỏo nhiều loại khỏc nhau một cỏch tài tỡnh và nghĩa lớ như Nguyễn Văn Vĩnh” [29;32].

Cú thể khẳng định rằng, với lối diễn tả đơn giản, thõn mật, chan chứa tớnh cỏch trào lộng, Vũ Bằng đó phỏc họa lại thật độc đỏo, thật linh động, những khuụn mặt của mấy thế hệ làm bỏo, nhà văn nổi danh một thời, đó làm lịch sử và đi vào lịch sử, hoặc chết đi, hoặc cũn sống, hiện cú mặt ở đõy hay nơi khỏc. Những nhà văn này lần lượt xuất hiện mỗi người hiến cho độc giả một vài mẫu chuyện vui cú, buồn cú, nhưng thật mới lạ… Trong đú cú quỏ trỡnh ra đời và phỏt triển Bỏo chớ ở Bắc, Trung, Nam trong những chế độ chớnh trị khỏc nhau, là

ý thức, thỏi độ của người làm bỏo. Bốn mươi năm núi lỏo là hồi kớ sống động

viết khi chua chỏt, xút xa, lỳc vui vẻ, hào hứng của tỏc giả mà khụng phải nhà văn nào cũng cú thể viết được.

Thượng Sỹ kết luận: Bốn mươi năm núi lỏo chẳng khỏc đọc lịch sử bỏo

chớ xứ này trong vũng già nữa thế kỉ XX và nếu như ta thường hiểu: bỏo chớ

phản ảnh sinh hoạt xó hội, thỡ Bốn mươi năm núi lỏo đó phản ỏnh phần nào, ở

những khớa cạnh nào, qua nhiều giai đoạn, nhiều biến cố của xứ sở chỳng ta. “Núi lỏo”, mà là “núi thật”, sự thật phũ phàng với niềm chua chỏt, xút xa. “Núi

thật”, cũng để lại là núi chuyện vui vẻ, hào hứng và bổ ớch” [29;7]. Cựng với đề

tài về cai thuốc phiện, đề tài về lịch sử bỏo chớ Việt Nam là điểm riờng biệt, độc đỏo trong phản ỏnh những vấn đề của kớ Vũ Bằng. Thờm hai mảng đề tài này, đề tài trong kớ Việt Nam thế kỉ XX cũng đầy đặn hơn. Gúp thờm một cỏch nhỡn, cỏch phản ỏnh sinh động và dồi dào cảm xỳc về chõn dung cỏc nhà văn, nhà thơ hiện đại, đặc biệt là những nhà văn nhà thơ tiền chiến, Vũ Bằng đó làm phong phỳ thờm cho thể tài chõn dung văn học. Cựng với cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu và

phờ bỡnh tỏc giả như Văn thi sĩ tiền chiến (Nguyễn Vỹ), Mười hai khụn mặt

văn nghệ (Tạ Tỵ), trước năm 1975, Nhà văn, tư thưởng và phong cỏch

(Nguyễn Đăng Mạnh), Văn chương tài năng và phong cỏch (Hà Minh Đức),

Chõn dung và tỏc phẩm (Hoàng Như Mai), Chuyện văn chuyện đời (Nguyễn

Văn Hạnh), Chõn trời cú người bay (Đỗ Lai Thỳy)… Sau này, chõn dung văn

học của Vũ Bằng đó giỳp người đọc mở rộng hiểu biết về văn học, về lao động của người làm văn học – đời sống phớa sau của tỏc phẩm.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số đặc điểm nghệ thuật kí vũ bằng (Trang 37 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)