2.2 .Con người
2.2.2 .Con người tha hương
3.6.2. Ngụn ngữ kớ giàu chức năng thụng tin thẩm mĩ
Trong thể loại kớ, chức năng thụng tin của ngụn ngữ được phỏt huy đến mức tối đa. Điều cần ghi nhận là ngụn ngữ kớ khụng chỉ cú chức năng thụng tin
sự thật mà cũn cú chức năng thụng tin thẩm mĩ. Bởi “ngay trong sự thực cũng đó cú cỏi thẩm mĩ” và trong hành trỡnh nhọc nhằn đi đến tương lai, con người
luụn khao khỏt hiểu biết sự thật. “Chớnh từ trong nhiệt tỡnh khao khỏt đú, đó gúp
phần tạo nờn những quan niệm thẩm mĩ. Và kớ đó thỏa món được lũng khỏt khao hiểu biết đú” [81;.424].
Đọc kớ của Vũ Bằng, một trong những ấn tượng để lại cho người đọc là sự đầy ắp thụng tin - thụng tin sự thật và thụng tin thẩm mĩ. Trước hết, chức năng thụng tin thẩm mĩ trong ngụn ngữ kớ Vũ Bằng thể hiện việc cập nhật cỏc sự
kiện của đời sống xó hội. Về hiện thực xó hội mang tớnh thời sự trong kớ Vũ Bằng, luận văn đó đề cập đến ở mục “chất thế sự”. Ở đõy, chỳng tụi chỉ chỳ ý đến khả năng vận dụng ngụn ngữ tự nhiờn của đời thường để phỏn ỏnh hiện thực của nhà văn.
Xuất phỏt từ quan điểm muốn quyến rủ độc giả chỉ cần “vẽ lại sự thật
cũng khả dĩ làm cho độc giả say mờ được”, Vũ Bằng đó từng núi đến việc lấy sự giản dị làm đầu khi viết văn và ụng đó đưa vào tỏc phẩm ngụn ngữ của đời sống.
Và dựa vào ngụn ngữ tự nhiờn để cải biến nú thành ngụn ngữ của chớnh mỡnh –
ngụn ngữ thứ sinh, ngụn ngữ của nghệ thuật. Ngụn ngữ trong kớ của Vũ Bằng
chủ yếu là ngụn ngữ của lời ăn, tiếng núi hàng ngày nhưng cú sự chắt lọc nờn mang tớnh chất giản dị và giàu giỏ trị biểu cảm. Cú thể núi, đưa lời ăn tiếng núi hàng ngày vào trang sỏng tỏc để miờu tả, thể hiện đỳng và thật hiện thực cũng như tõm trạng nhõn vật, giữ lấy tớnh chõn chất tự nhiờn của chuyện, là ý đồ cũng là điểm thể hiện rừ nhất khả năng sử dụng cú hiệu quả ngụn ngữ đời thường của
Vũ Bằng. Điều này đó làm nờn chất thư trong ngụn ngữ tựy bỳt và chất đời
trong ngụn ngữ hồi kớ, bỳt kớ, phúng sự của ụng.
Đến với thể loại phúng sự của Vũ Bằng, người đọc sẽ thấy đõy là những sỏng tỏc làm trũn nhiệm vụ cập nhật sự kiện của đời sống xó hội bằng việc bỏm vào ngụn ngữ tự nhiờn, sử dụng từ ngữ mang tớnh đa nghĩa, cú sức gợi rất lớn.
Chẳng hạn, phúng sự, Nhẹ, Bộo phản ỏnh rất rừ quan lớn dung tiền của dõn để
chố chộn, phung phớ. Ngụn ngữ được sử dụng ở đõy cú sự tăng cường tối đa khả năng thụng tin: “Bộo, khụng tất nhiờn là heo. Bộo là người ta cú mỡ thừa. Người
ta khụng hoạt động dễ dàng; người ta ỡ ạch thở; người ta làm việc ớt. Làm việc ớt, mà lấy lương nhiều, chỉ khổ thằng dõn” [16;5]; “Chàng làm quan phỏt tài mua cho nàng. Cậu soay sỏa được sắm tặng mợ. ễng kớ một chữ phỏt tài biếu bà… cứ như thế, làm gỡ mà ngửi khụng nhẹ cả tõm hồn mỡnh đi” [16;9]. Hay
phúng sự Ăn, chết, tỏc giả điều tra về những cỏch thức bũn rỳt tiền dõn của cỏc
chớnh khỏch giữa lỳc chiến tranh loạn lạc, dõn tỡnh chỉ cũn “trơ cỏi xỏc”. Những từ ngữ ăn, chết được sử dụng cú sức gợi lớn : “Ăn mặn là ăn, ăn chay cũng là
ăn; ăn sụi là ăn, ăn cướp cũng là ăn; ăn bơ, pho mỏt là ăn, thỡ ăn trợ cấp, quỹ đen cũng là ăn” [21;8]; “chết núng; chết bệnh; chết đạn; chết bom; chết đúi; Phỏp chết; Việt chết. Chết dở; sống cũng như chết; rồi lại cũn lo chết nay chết mai cả với nhau” [21;9]. Tương tự, những từ “to, đột” (phúng sự To, đột); “bợm, trần” (phúng sự Bợm, trần); “cao, rỗi” (phúng sự Cao, rỗi); “khúc, hỏt”
(phúng sự Khúc, hỏt )… đều được tỏc giả vận dụng để phản ỏnh hiện thực và
bày tỏ thỏi độ phờ phỏn, tố cỏo bản chất xấu xa của đỏm quan chức lỳc bấy giờ. Và điều đỏng lưu ý là trong nhiều phúng sự của Vũ Bằng, từ “thằng dõn” xuất hiện với tần số cao. Đõy cú thể xem là một sỏng tỏc của tỏc giả. Vỡ so với từ
“con dõn” (vốn đó phổ biến), cỏch dựng này vừa là một biến thể của nú vừa mới mẻ hơn nờn vẫn giữ chất tự nhiờn đời thường mà ý nghĩa và giỏ trị biểu cảm mạnh mẽ khụng kộm.
Trong ngụn ngữ kớ Vũ Bằng chức năng thụng tin thẩm mĩ cũn thể hiện
qua việc đa dạng húa phạm vi thụng tin. Tỏc phẩm kớ của Vũ Bằng cấp cho
người đọc khối lượng kiến thức đa ngành, đa lĩnh vực. Đến với những tỏc phẩm
kớ của ụng, người đọc nhận biết bao thụng tin, kiến thức về lĩnh vực: văn húa,
văn học, lịch sử, địa lớ, kinh tế, xó hội… và biết bao kinh nghiệm về thời tiết, về
hoa cỏ bốn mựa về ẩm thực dõn gian… cứ khụng ngừng tuụn chảy trong dũng hoài niệm của nhà văn. Chỉ riờng trờn lĩnh vực ẩm thực dõn gian, người đọc hiểu được bao nhiờu điều thỳ vị khi nhà văn viết về nghệ thuật thưởng thức những mún ăn dõn dó: ăn cua, cỏ, chim ngúi, ăn trỏi bang quế, canh rau cần đầu mựa nấu tụm he,… Những “dẫn dắt” khi điểm qua, khi cặn kẽ của Vũ Bằng cú thể xem là “nguyờn tắc” trong nghệ thuật thưởng thức mún ăn của ụng: ăn theo mựa, tiết, vựng miền; ăn đỳng cung cỏch, phự hợp với từng mún; ăn trong sự cảm nhận nhạy cảm, tinh tế… Chẳng hạn, ăn qủa bàng cũng phải sành, ăn vào thỏng ba và muốn ngon là phải ăn bàng quế. Khi ăn thỡ “cắn một cỏi ngập răng, nhai
thủng thỉnh “mới thấy hết vị” ngọt hơn cả cam hay tỏo”. Với mún cỏ gỏi thỡ “cỏ ăn gỏi phải là cỏ chộp hay cỏ quả” [28;105], mà “muốn ăn cỏ chộp phải đợi đến cuối thỏng bảy, sang thỏng tỏm; cỏ quả thỡ từ Tết Trung Thu ra ăn mới vừa miệng người sành” [37;133]. Ăn gỏi cỏ cũng phải biết cỏch: “Mỗi miếng cỏ, ăn với một miếng bỏnh đa và với đủ mặt rau, rưới dấm xõm xấp vừa đủ núng, ăn như thế quả là một thỳ thanh nhó đậm đà mà khụng bộo ngấy - dựng mói khụng biết chỏn” [28;107]; biết cảm nhận: “… cú nhiều mựi vị cay, đắng, chua, ngọt, ngỏi, hắc, mặn, đủ cả; thỉnh thoảng lại bựi ỏi, bựi õn của chất lạc chất vừng, và của chất bỏnh đa nướng” [28;107], và biết thưởng thức: “Trong khi ăn lại cũn phải ăn dễ dàng, thong thả thỡ mới thấy ngon và hưởng được hoàn toàn cỏi thỳ của ao hồ lẫn với hương vị rau cỏ của đất nước ngọt mỏt rượi” [28;109].
Và cũng chớnh vỡ vậy, mà ta hiểu thờm thời trõn của mựa, thỏng; cỏch thưởng thức và ý nghĩa, giỏ trị của những mún ăn dõn dó quờ hương…