Giọng tõm tỡnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số đặc điểm nghệ thuật kí vũ bằng (Trang 91 - 93)

2.2 .Con người

2.2.2 .Con người tha hương

3.7. Giọng điệu

3.7.1. Giọng tõm tỡnh

Cảm hứng chủ đạo tạo nờn giọng tõm tỡnh trong sỏng tỏc của Vũ Bằng là cảm hứng trữ tỡnh mà biểu hiện cụ thể là cảm hứng hoài niệm và cảm hứng thương cảm, thể hiện cỏi tụi nội cảm của con người ưu tư, cụ đơn, ưu lần về với quỏ khứ.

Trong cỏc sỏng tỏc của Vũ Bằng, chất tự sự làm nờn tớnh chõn thực và sống động của những cõu chuyện, những sự việc, những nhận xột và những cảm xỳc của nhà văn. Tuy nhiờn, ở kớ của Vũ Bằng, người đọc cú thể thấy rừ độ đậm của sắc thỏi trữ tỡnh trong cỏch thức và giọng điệu trần thuật.

Giọng điệu trần thuật trong cỏc tỏc phẩm kớ của Vũ Bằng khú lẫn với người khỏc, hiếm thấy trong cỏc thể loại kớ. Nú được biểu hiện bằng cỏch trõn thành, lỳc hào hứng, lỳc đau xút. Cú lỳc nhà văn như núi với riờng mỡnh, cú lỳc như đang hướng về người khỏc. Cảm nhận rừ nhất vẫn là giọng văn đặc biệt giàu

sắc thỏi biểu cảm của ụng. Trong Bốn mươi năm núi lỏo là sử dụng giọng kể

nhiều sắc thỏi, nhiều cung bậc (giọng tỡnh cảm, tiếc nhớ khi viết về cỏc nhà văn

tờn tuổi một thời cựng ụng làm bỏo; giọng hài hước, trào lộng khi viết về hiện thực làm bỏo; giọng mạnh mẽ, quyết liệt khi nờu những luận thuyết và quan niệm về làm bỏo). Trong Cai bộc lộ giọng văn đau xút (khi rơi vào nghiện ngập,

sa đọa, chỏn chường) nhưng khụng kộm nhiệt tõm (nhiệt tỡnh bộc lộ một quóng đời và cả những trạng thỏi xỳc cảm khỏc nhau). Cỏc tỏc phẩm cũn lại thể hiện

giọng cảm - trõn thành, đằm thắm, cú lỳc thổn thức, xút xa. Đặc biệt, những cõu văn cảm thỏn với õm hưởng trầm, thiết tha; những cõu văn dài trói, nhịp nhàng cũng đó tạo cho giọng kể thờm dồi dào cảm xỳc. Cảm thụng và đau đớn khi nhỡn

những chiếc lỏ, tưởng đến duyờn phận con người là giọng buồn (Vườn xuõn tơi

bời lỏ gieo). Nghẹn ngào và uất hận khi thấy cảnh “chết chúc. Lỡa tan. Cơ cực.

Chết, khụng được. Sống, khụng song!” [52;1342] (Người Hà Nội nhớ người Hà

Nội). Nhớ tiếc, u buồn khi hoài niệm về quỏ khứ là giọng văn xuyờn suốt trong

(Thương nhớ mười hai, Miếng ngon Hà Nội) và những (Hội lim, Cỏi bỳa con,

Mún lạ miền Nam) tất cả đều thể hiện rất rừ chất trữ tỡnh trong giọng kể .

Thương nhớ mười hai là tựy bỳt thể hiện rừ nhất sự biến ảo trong cỏch thức và giọng điệu trần thuật. Tỏc phẩm này được coi là “một kiệt tỏc của thể

loại tựy bỳt – hồi tưởng đạt đến độ chớn lóo thực của một ngũi bỳt rung động tinh tế về thiờn nhiờn đất nước, phong tục cổ truyền mang bản sắc văn húa dõn tộc” [102;421]. Sự thay đổi linh hoạt vai trũ của người kể truyện, đối tượng nghe

kể, về sự phong phỳ của nhiều giọng điệu (đối thoại, độc thoại, giọng kể, giọng

triết lý…), đặc biệt là việc sử dụng đa dạng đại từ nhõn xưng “tụi” và những

biến thể của nú (y, anh ta, người đàn ụng xa nhà, người đàn ụng oan khổ lưu ly,

người sầu xứ…). Hai là từ “nhớ” với mật độ dày đặc đó cho thấy “Với Thương

nhớ mười hai, Vũ Bằng lại trở thành ngũi bỳt “khai lối mở đường”, đó in được

dấu ấn riờng trong cỏch thức, giọng điệu trần thuật”. Tõm sự, nỗi lũng của

người tha hương thấm vào từng cõu chữ ngay từ phần tự ngụn cho đến cuối tỏc phẩm.

Ở cỏc bài kớ dựng chõn dung cỏc nhà văn, Vũ Bằng vẫn tiếp tục mạch tự sự về “cỏi tụi” đa sự, đa đoan ấy. Kỷ niệm với bạn văn là những kỷ niệm sõu đậm gắn với một quóng đời hoạt động văn học, bỏo chớ, thời tiền chiến nờn trở thành nỗi nhớ muốn được bộc lộ. ễng “Mơ về những cỏi tết xa xưa với những

anh em văn nghệ tiền chiến”. ễng tiếc nối:“Những đờm thức trắng cho tới sỏng ở Khõm Thiờn, bõy giờ cũn đõu nữa?” [38;70]. Vũ Bằng khụng đứng ngoài mà

hũa mỡnh vào cõu chuyện của cỏc nhà văn. Cỏi nghốo, cỏi khổ của nhiều nhà văn được kể lại trong sự đồng cảm, sẻ chia; những việc làm khụng đỳng khiến bạn văn buồn được hồi tưởng trong thỏi độ õn hận và day dứt (việc làm mất bản thảo

của Tụ Hoài)… là cỏi tụi của tõm sự dồn nộn, chất chứa và muốn được bộc lộ tất cả.

Trong phúng sự Khúc, hỏt, tỏc giả bày tỏ tõm trạng xốn xao khi nghe tiếng của người phụ nữ khúc chồng chết trận trong đờm: “Tiếng đau độc! tiếng

khúc làm mỡnh chằn chọc cho đến sỏng… nghe tiếng khúc mà ruột mỡnh thắt lại” [17;13]. Trong trại, Hựng là nỗi lo lắng và đau đớn của người chứng kiến

cảnh đạn bom: “Chết chúc quỏ nhiều, bắn giết quỏ nhiều, đau khổ quỏ nhiều,

trời ơi là trời” [18;7]. Trong To, đột là tỡnh cảm của người cũn sống với người đó hy sinh: “Biết mấy người đi biết mấy người đi, mỏu sương chộp sử nột cũn

tươi” [26;3].

Như vậy, cú thể núi, Kớ Vũ Bằng thiờn về nội dung trữ tỡnh nờn giọng tõm tỡnh được tận dụng tối đa trong việc thể hiện chất trữ tỡnh ấy. Thể hiện giọng tõm tỡnh, người kể chuyện Vũ Bằng thường đứng ở vị trớ ngụi thứ nhất và thường là điểm nhỡn nội tõm bộc lộ cảm giỏc, cảm xỳc của nhõn vật. Sự lựa chọn giọng kể này đó phơi bày chọn vẹn con người đa cảm, yờu tư và luụn hoài niệm của nhà văn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số đặc điểm nghệ thuật kí vũ bằng (Trang 91 - 93)