Hỡnh ảnh con người lao động

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số đặc điểm nghệ thuật kí vũ bằng (Trang 34 - 36)

2.2 .Con người

2.2.1. Hỡnh ảnh con người lao động

Núi về dũng văn học hiện thực giai đoạn 1930 - 1945, thỡ khụng chỉ riờng cỏc nhà văn hiện thực như Nguyễn Cụng Hoan, Nam Cao, Ngụ Tất Tố, Nguyờn Hồng, Vũ Trọng Phụng, Thạch Lam… với những tỏc phẩm thành cụng về mảng đề tài người nụng dõn – người lao động. Trong đú, cũn phải kể đến một nhà văn, nhà bỏo với thể loại kớ như Vũ Bằng cũng viết rất thành cụng về mảng đề tài này.

Cuộc đời hoạt động và sỏng tỏc của nhà văn Vũ Bằng gắn với nhiều giai đoạn biến động của đất nước, dõn tộc. Đồng hành cựng thời cuộc, kớ của Vũ Bằng ỏp vào đời sống, phỏt hiện những hiện tượng, cảnh ngộ bi kịch và cả những phi lớ trong cuộc đời…“Đất nước lầm than”, “dõn nước oỏn Tõy vụ

cựng” [29;30], “một sự chỏn trường mụng mờnh tràn lan trờn đất nước” [29;21],

“xó hội Việt Nam lỳc ấy mắc một cỏi bịnh mà người ta gọi là bịnh thời đại”

[29;26]. Thời kỳ ấy, từ những năm 30 truyện kớ Bỏt cơm cũng phản ỏnh về đời

sống vật chất với những thảm cảnh bi đỏt: chết vỡ đúi nghốo, sống phải nhờ vào “Bỏt cơm cứu tế”, phải đi làm thuờ…

Nhận thức về hiện thực xó hội và tội ỏc của chế độ thực dõn là nhận thức của người cú ý thức dõn tộc. Vũ Bằng viết về hoàn cảnh đất nước cú chiến tranh, về số phận con người lao động trong chiến tranh thụng qua những đoạn trữ tỡnh ngoại đề và thụng qua nhõn vật trong tỏc phẩm. Trong cỏch nhỡn của Vũ Bằng,

đất nước cú chiến tranh “y như thể nước đại dương: bờn trờn thỡ ờm ả, nhưng

súng ngầm bủa giăng ở dưới” [29;243]. Tiếp xỳc với những cảnh đời khốn khổ

vỡ chiến tranh, hoặc chết vỡ bom đạn, hoặc kiếm chẳng đủ ăn, hoặc khụng chỗ trỳ thõn, nhà văn kết luận: “Thời chiến tranh, cỏi khổ cũng nhiều màu” [17;23]. Như bao người dõn gỏnh chịu những hậu quả nặng nề do chiến tranh gõy ra, Vũ Bằng nhỡn thấy thõn phận mỏng manh của con người trong chiến tranh để nhận định: “Thời buổi chiến tranh này, sự sống của con người ta như ngọn đốn chỏy

lỳc này mà chưa biết tắt lỳc nào” [35;4], “kiếp người như cỏi bốo” [52;130],

chiến tranh tàn bạo và khốc liệt: “Chết chúc quỏ nhiều, bắn giết quỏ nhiều, đau

đau thương, Vũ Bằng nhận ra thực tế phũ phàng từ những cuộc đàn ỏp của chớnh quyền Sài Gũn đối với Phật tử, Sinh viờn…

Trong Thương nhớ mười hai là một nhận thức sõu sắc về sự ảnh hưởng

của xó hội loạn lạc nờn cuộc sống với những khỏt khao hạnh phỳc đời thường của con người lao động: “Cỏi thời buổi loạn ly tạo nờn bao nhiờu là ly biệt” [37;193]. “Chiến tranh lại làm cho bao nhiờu gia đỡnh tan nỏt, bao nhiờu lứa đụi

chia lỡa, bao nhiờu lệ rơi mỏu chảy” [37;54],

Miếng ngon Hà Nội, Mún lạ miền Nam, Thương nhớ mười hai và cỏc

phúng sự như Khỳc ngõm trong đất Hà, bộo, chạỵ, hựng .v.v.v. là những

chuyện viết về hỡnh ảnh người lao động, con người nghốo khổ ở vựng hồi cư. Những con người ấy luụn sống trong những trăn trở, nghĩ suy, băn khăn về sự hồi cư của mỡnh. Người đọc cuốn vào hiện thực tõm lớ của nhõn vật, theo dừi băn khoăn với những điều mà nhõn vật khụng yờn lũng, cứ suy đi nghĩ lại khi lõm vào hoàn cảnh nào đú. Vũ Bằng đó tỏ ra nhanh nhạy nắm bắt thực tế với những trạng thỏi, trạng huống của đời sống, những mối quan hệ nảy sinh trong xó hội. Bằng ngũi bỳt của mỡnh Vũ Bằng đó viết về hỡnh ảnh những con người lao động, những cuộc đời xó hội như vốn cú, và được xõy dựng một cỏch đơn giản, rừ ràng. Là những con người cú mảng đời rất ộo le “sống cũng khụng

được, chết cũng khụng song”. (Vườn xuõn tơi bời lỏ gieo). Với Vũ Bằng chiến

tranh khiến người ta tỳng thiếu, khắc khổ, rơi vào bi kịch, “khú mà sống lõu

được, đời sống khú mà vui tươi được” [52;131].

So với Nguyễn Cụng Hoan (Bước đường cựng), Thạch Lam (Hai đứa

trẻ), cũng viết rất thành cụng về mảng đề tài này. Thỡ cỏi mới trong sỏng tỏc của

Vũ Bằng được nhà văn Tụ Hoài nhận xột: “Cỏi mới của Vũ Bằng là “miờu tả

nhõn vật hoạt động và nội khăng khớt với quóng cảnh, cú ý nghĩa là cuộc sống con người lẫn lộn, quấn quớt, giằng co giữa tõm trạng và hỡnh thức, giữa tất cả với xung quanh, đẩy gần hơn nữa nhõn vật với sự thật cuộc sống…” [69;64].

Trong khi đú, “Nguyễn Cụng Hoan vẫn tuõn thủ nghiờm ngặt cỏch dựng nhõn

vật bằng một số thủ phỏp cổ điển như sau: ý nghĩa nhõn vật khụng lẫn lộn xen với tả cảnh; nhõn vật nghĩ dứt rồi mới hành động…” [69;64]. Nhưng nhõn vật

trong truyện kớ của Vũ Bằng là nhõn vật được nhỡn bằng cỏi nhỡn đời thường của cuộc sống hàng ngày, được xõy dựng theo quan niệm riờng và cú tớnh chất thể nghiệm của ụng. Nhõn vật của Vũ Bằng thường là những nhõn vật khụng cú tớnh cỏch đầy đặn như những nhõn vật của Nguyễn Cụng Hoan, Ngụ Tất Tố, Nam

Cao… mà là nhõn vật xuất hiện bỡnh thường trong một hoàn cảnh nhất định và cú những cỏch ứng xử trong từng hoàn cảnh ấy như là sự thớch ứng hay khụng thớch ứng của con người với đời sống xó hội. Vũ Ngọc Phan cho rằng: “Con

người lao động trong tỏc phẩm kớ của Vũ Bằng cũng giống như con người lao động của Nguyễn Cụng Hoan dự họ ở vào hoàn cảnh nghốo khổ, hay giàu sang, bao giờ Vũ Bằng cũng tả ngọn bỳt dớ dỏm, nhạo đờ, hơi đỏ giọng hoạt kờ”.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số đặc điểm nghệ thuật kí vũ bằng (Trang 34 - 36)