Thực trạng nhận thức của GV về vấn đề stress và những biểu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) stress trong công việc của giáo viên mầm non hiện nay (Trang 57 - 63)

Chƣơng 3 KẾT QUẢ NGHIấN CỨU

3.1 Thực trạng stress trong cụng việc của giỏoviờn mầm non

3.1.1 Thực trạng nhận thức của GV về vấn đề stress và những biểu

hiện stress thể hiện qua nhận thức.

Trong hệ thống cỏc bậc học, giỏo dục MN là bậc học đầu tiờn, đặt

nền múng cho sự phỏt triển về thể chất và trớ tuệ, tỡnh cảm, thẩm mỹ của trẻ. Vỡ vậy GVMN khi lựa chọn cụng việc này đó nhận thức đƣợc một phần nào tầm quan trọng trong việc giỏo dục trẻ em lứa tuổi mầm non.

Tuy nhiờn cụng việc của cụ giỏo mầm non khụng đơn thuần là “dạy” mà cũn phải “nuụi” vỡ thế cụng việc của cụ giỏo mầm non cú đặc thự riờng, cụ giỏo mầm non khụng chỉ thể hiện ở vai trũ ngƣời thầy, ngƣời cụ mà cũn thể hiện ở vai trũ là ngƣời mẹ nhƣ lời căn dặn của Bỏc Hồ: “Làm mẫu giỏo

tức là thay mẹ dạy trẻ. Muốn làm được thỡ trước hết phải yờu trẻ. Cỏc chỏu nhỏ hay quấy, phải bền bỉ, chịu khú mới nuụi dạy được cỏc chỏu. Dạy trẻ cũng như trồng cõy non. Trồng cõy non được tốt thỡ sau này cõy lờn tốt. Dạy trẻ nhỏ tốt thỡ sau này cỏc chỏu thành người tốt. Cụng tỏc giỏo viờn và mẫu giỏo cú khỏc nhau, nhưng cựng chung một mục đớch đào tạo những cụng dõn tốt, cỏn bộ tốt cho Tổ quốc, cho chủ nghĩa xó hội. Điều trước tiờn là dạy cỏc chỏu về đạo đức để cỏc chỏu noi theo”. (Hồ Chớ Minh về vấn đề Giỏo dục, 1990, tr.182 – 183).

Bờn cạnh đú nhiệm vụ của giỏo viờn MN đƣợc chỉ rừ trong “Chuẩn nghề nghiệp của giỏo viờn mầm non” (Phụ lục 4). Chớnh vỡ vậy gỏnh nặng

nghề nghiệp đó và đang tạo ra những ỏp lực khụng nhỏ đến chất lƣợng cuộc sống,cụng việc của GVMN.

Để đỏnh giỏ mức độ stress qua cỏc mức độ biểu hiện về: nhận thức, xỳc cảm, tỡnh cảm và hành vi của GVMN. Trƣớc hết về nhận thức những thuận lợi và khú khăn của cụ giỏo MN về nghề GVMN đƣợc thể hiện ở bảng 3.1 và 3.2.

Bảng 3.1: Nhận thức về những thuận lợi trong việc chọn nghề GVMN

TT Thuận lợi Mức độ

Rất thuận lợi Thuận lợi Ít thuận lợi Số lƣợng % Số lƣợng % Số lƣợn g % 1 Đƣợc gần gũi với trẻ em 99 82,5 19 15,8 2 1,7 2 Mụi trƣờng làm việc khụng ỏp lực với cấp trờn. 59 49,2 36 30 25 20,8 3 Quan hệ đồng nghiệp cựng là nữ cú nhiều thuận lợi. 66 55 26 21,7 28 23,3 4 Đƣợc phụ huynh quan tõm 6 5 25 20,8 89 74,2 5 Rốn luyện tớnh kiờn nhẫn 62 51,6 41 34,2 17 14,2 6 Nhiều chế độ đói ngộ 17 14,5 20 16,6 83 68,9

Nhận thức về thuận lợi trong cụng việc của GVMN.

Qua bảng phõn tớch trờn cho ta thấy đõy là lý do quan trọng nhất để

cỏc cụ gắn bú với nghề cũng nhƣ chọn nghề đú là tỡnh yờu thƣơng, mong muốn đƣợc gần gũi với trẻ (82,5%). Vỡ đặc thự của nghề GVMN đũi hỏi

GV phải cú tỡnh yờu của ngƣời mẹ đối với trẻ. Một ngày, trẻ cú gần 2/3 thời gian sinh hoạt ở trƣờng với cụ (khụng tớnh giờ trẻ ngủ ở nhà). Cụ cho ăn, cụ dỗ ngủ, cụ dạy cho bộ tất cả mọi điều cần thiết: Kỹ năng sống, kiến thức về mụi trƣờng xung quanh, về toỏn, về văn học, chữ viết, về thẩm mỹ, hội họa, õm nhạc, phỏt triển thể chất…và khụng những thế, trẻ cũn mong chờ ở cụ sự quan tõm, chăm súc, sự giỳp đỡ, trỡu mến, bảo vệ trẻ.

Tỡnh yờu của cụ dành cho trẻ là tỡnh yờu sỏng suốt, tỡnh yờu cú cả sự dịu dàng và cả những yờu cầu mà trẻ phải thực hiện. Khụng chỉ yờu trẻ, mà GVMN cũn yờu điều mỡnh dạy, yờu chớnh cụng việc của mỡnh. Mỗi ngày 8 tiếng, 10 tiếng, cú khi là hơn 10 tiếng làm việc ở trƣờng, nào tiếng trẻ khúc, nào là trẻ chạy va vào nhau ngó, trẻ đỏnh nhau, rồi soạn giỏo ỏn, làm đồ dựng dạy học,… Tất cả đố nặng lờn đụi vai ngƣời giỏo viờn, nếu khụng yờu trẻ và yờu nghề thỡ làm sao giỏo cú thể gắn bú với nghề.

Ngoài ra mụi trƣờng làm việc cựng là nữ (55%) cú nhiều thuận lợi trong việc chia sẻ cũng nhƣ phõn cụng cụng việc cho hợp lý. Đõy cũng là đặc thự nghề nghiệp của GVMN, thƣờng đƣợc gọi là “Cụ nuụi, dạy trẻ” vốn là thiờn chức của phụ nữ. Những ngƣời sinh ra đó cú thiờn chức làm vợ, làm mẹ, cú những đức tớnh hi sinh, nhƣờng nhịn, kiờn nhẫn, khộo lộo.(51,6%). Khụng gian làm việc diễn ra trong phạm vi lớp học cựng là GV với nhau khụng cú sự phõn biệt cấp trờn- cấp dƣới (59%) là những yếu tố thuận lợi cho cỏc cụ khi đứng lớp.

Bờn cạnh đú lý do đƣợc phụ huynh quan tõm, cũng nhƣ cú thờm nhiều chế độ đói ngộ đƣợc lựa chọn rất thấp, lần lƣợt là ( 5%), (14,5%).

Để làm rừ hơn những vất vả khú khăn của GVMN, chỳng tụi đó nghiờn cứu nhận thức về khú khăn của GVMN đƣợc thể hiện ở bảng 3.

Bảng 3.2: Nhận thức về khú khăn trong CV của GVMN. TT Khú khăn Mức độ TT Khú khăn Mức độ Rất khú khăn % Khỏ khú khăn % Khú khă n %

1 Phải làm việc liờn tục trong ngày 98 81,3 17 14 5 4,7 2 Quan sỏt để ý liờn tục đến trẻ 74 61,6 35 29,2 11 9,2 3 Thƣờng xuyờn giữ trật tự ổn định lớp 72 60 27 22,5 21 17,5

4 Ít cơ hội phỏt triển bản thõn 68 56.7 13 10,8 39 32,5 5 Cụng việc đũi hỏi quỏ nhiều

trỏch nhiệm, mang tớnh đặc thự

75 64,1 2 1,7 41 34,2

Quan kết quả trờn cho thấy thời ỏp lực về gian phải làm việc liờn tục trong ngày chiếm (81,3) . Nhằm nghiờn cứu chi tiết hơn chỳng tụi đó sử dụng cõu 2 [Phụ lục 1]. Qua đú để biết thời gian làm việc cụ thể một ngày của GVMN là bao nhiờu giờ?

Bảng 3.3: Thời gian làm việc trong ngày của GVMN.

TT Thời gian Lựa chọn Số lƣợng % 1 8h 6 5 2 9h 6 5 3 10h 70 58,3 4 >10h 38 31,7

Qua bảng 4 cho thấy thời gian làm việc của GVMN hầu hết vƣợt quỏ số giờ quy định làm việc trung bỡnh/ngày. Cụ thể ở đõy số giỏo viờn phải làm 10h/ngày (58,3%), và (38%) làm việc >10h/ngày cũn lại chỉ cú (5%) là làm việc đỳng số giờ quy định.

Nếu tớnh trung bỡnh, GV mầm non phải làm việc 10 giờ/ngày, mỗi tuần cú 50 giờ lờn lớp, một năm (35 tuần dạy) là 1.750 giờ. Nếu kể cả số giờ của 7 tuần làm những cụng việc chuyờn mụn khỏc đỳng quy định 6 tiếng/ngày thỡ tổng cộng số giờ làm việc họ khoảng 2.000 giờ/năm.

Năm 2011, Bộ cú Thụng tƣ 48 [ Phụ lục 6] quy định chế độ làm việc đối với giỏo viờn (GV) mầm non. Trong đú ghi rừ, mỗi năm thời gian làm việc của GV là 35 tuần dành cho cụng tỏc nuụi dƣỡng chăm súc trẻ, phải đảm bảo dạy đủ trờn lớp 6 giờ/ngày và 7 tuần dành cho bồi dƣỡng chuyờn mụn nghiệp vụ, chuẩn bị năm học mới. Theo đú, định mức giờ dạy với GV mầm non dạy 2 buổi/ngày là 1.050 giờ dạy/năm, số giờ dạy thờm đƣợc tớnh trả tiền lƣơng theo quy định khụng quỏ 200 giờ dạy/năm. Nhƣ vậy so với giờ dạy thực tế, hằng năm, mỗi GV mầm non cụng lập cú gần 500 giờ dạy khụng đƣợc hƣởng lƣơng.

Khi hỏi về quy định làm việc 6 giờ/ngày, cỏc GV mầm non cƣời cho rằng quy định quỏ hài hƣớc và thiếu thực tế. Điều này thể hiện rừ là khụng một trƣờng mầm non nào ở Hà Nội, GV đƣợc làm việc đỳng giờ theo quy định. Tuy làm việc “ngoài giờ” quy định mỗi ngày từ 5 đến 6 tiếng nhƣng GV mầm non chỉ đƣợc trả tiền phụ trội là 200 giờ mỗi năm (mỗi ngày 1 giờ).

Nhiều GV chia sẻ, khụng cụng việc nào "phỏ" quy định giờ giấc làm việc cụng khai nhƣ GV mầm non. Họ cũng khụng vui vẻ khi nhận tiền phụ trội vỡ khụng hiểu đƣợc tại sao lại gọi là tiền phụ trội trong khi thực tế mỗi ngày GV mầm non làm việc trờn 10 tiếng đồng hồ. Ngoài 6 giờ nhƣ quy

định, 1 giờ phụ trụi cũn lại 4 tiếng đồng hồ họ làm việc thỡ để đi đõu? Cũng nhƣ tất cả mọi nghề, khụng GV nào đi dạy mong nhận tiền trợ cấp, phụ trội mà họ chỉ mong đƣợc trả đỳngvới cụng sức, thời gian làm việc của mỡnh.

“Nếu được làm việc 6 tiếng/ngày thỡ quỏ tốt, GV sẽ cú thời gian để bồi

dưỡng chuyờn mụn và chăm súc gia đỡnh. Cũn đưa ra quy định mà biết khụng thể thực hiện thỡ thà rằng cứ tớnh giờ làm việc cho GV đỳng với thực tế để trả lương cụng bằng cho GV cú hơn khụng? GV cũng sẽ bớt ỏp lực về kinh tế và khụng phải lăn tăn về sự quỏ tải trong cụng việc của mỡnh”, cụ H, GVMN ở trường MN Tuổi Hoa ( Cầu Giấy-Hà Nội) chia sẻ.

Ngoài ỏp lực về thời gian làm việc liờn tục trong ngày GVMN cũn gặp phải rất nhiều những khú khăn khỏc trong cụng việc khụng chỉ dừng lại ở mức độ nhận thức mà trải nghiệm cảm xỳc và ý thức trỏch nhiệm xó hội của nghề nghiệp: đú là cụng việc đũi hỏi quỏ nhiều trỏch nhiệm ( 64,1%). Một vấn đề rất ỏp lực đối với GV mầm non là cỏc cụ khụng đƣợc tập trung vào chuyờn mụn giỏo dục mà phải đảm nhận thờm rất nhiều việc về cụng tỏc chăm súc trẻ.

Ở nƣớc ngoài, cụng việc của GV mầm non chủ yếu là giỏo dục, cũn việc chăm súc trẻ hay cỏc cụng tỏc vệ sinh trƣờng lớp là do bảo mẫu. Nhƣng ở Việt Nam GVMN ngoài trỏch nhiệm dạy dỗ cũn kiờm luụn việc chăm súc, nuụi dƣỡng trẻ. Để hiểu hết những CV của GVMN chỳng tụi đó phỏng vấn sõu cụ N ( 32 tuổi) giỏo viờn lớp nhà trẻ, cụ chia sẻ: “Khi tốt nghiệp ra trƣờng tụi cảm thấy rất hónh diện với nghề mà mỡnh theo đuổi bởi đú khụng chỉ là giỏo viờn với cụng việc dạy học mà cũn là những kỹ sƣ tõm hồn , với sự gần gũi dạy dỗ thƣơng yờu cỏc bộ đú là điều mà tụi nghĩ rằng khụng chỉ tụi mà rất nhiều cỏc chị em đồng nghiệp cảm nhận đƣợc và trõn trọng biết bao . Dự đồng lƣơng quỏ ớt ỏi so với cụng sức mỡnh bỏ ra :Chăm súc cỏc bộ cả ngày , cho bộ ăn - ngủ ,vừa là "luật sƣ "giải quyết khi

cỏc bộ cói nhau , vừa là "Bỏc sĩ "khi cỏc bộ chẳng may bị ốm hay cú tai nạn nhỏ xảy ra ,vừa là "nghệ sĩ "biết đàn , biết hỏt ,"Họa sĩ "biết vẽ và dạy cỏc bộ vẽ ...”

Ngoài ra GVMN cũn bị ỏp lực trong việc phải giữ an toàn bảo vệ tớnh mạng cho trẻ trong suốt thời gian trẻ đến trƣờng.(61,6%). Bởi độ tuổi MN đa phần cỏc bộ đều hiếu động, phỏt triển với tốc độ phỏt triển rất nhanh, chƣa ý thức đƣợc thế nào là an toàn, nờn thƣờng cú những hành vi gõy nguy hiểm hiểm đến tớnh mạng. Nếu cỏc cụ khụng thƣờng xuyờn để ý nhắc nhở, cũng nhƣ dạy dỗ trẻ thỡ những tai nạn trờn là khụng thể trỏnh khỏi. Tuy nhiờn khụng thể trỏnh đƣợc những sơ suất trong quỏ trỡnh chăm súc cỏc chỏu, bởi trong lớp ngoài việc dạy, cỏc cụ cũn phải chăm lo việc ăn uống, ngủ nghỉ, vệ sinh cho cỏc bộ, nờn khụng thể cú mặt thƣờng xuyờn để cú thể bao quỏt tất cả cỏc bộ. Cụng việc vất vả và nhiều căng thẳng nhƣ vậy nhƣng cỏc cụ giỏo MN hầu nhƣ khụng cú cơ hội để phỏt triển bản thõn (56,7%), cụng việc của GVMN thƣờng mang tớnh chất lặp đi lặp lại, hầu nhƣ chỉ ở nguyờn một vị trớ từ khi đi làm đến khi về hƣu. Cơ hội thăng tiến nghề nghiệp với GVMN hầu nhƣ là khụng cú trừ một vài trƣờng hợp một số GV cú trỡnh độ đào tạo cao, chuyờn mụn vững, thỡ cú thể cất nhắc lờn vị trớ lónh đạo. Nhƣng trong cơ chế của trƣờng MN thỡ chỉ cú một hiệu trƣởng nếu trƣờng đụng chỏu thỡ cú thể một hoặc hai hiệu phú cũn lại là GV.

Những khú khăn trờn đó dẫn tới những căng thẳng về nhận thức và tự nhận thức của GVMN. Khiến cho đa phần GVMN cú những biểu hiện stress qua xỳc cảm và hành vi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) stress trong công việc của giáo viên mầm non hiện nay (Trang 57 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)