Tiêu chuẩn đánh giá nhân viên của công ty

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tạo động lực làm việc cho người lao động tại công ty TNHH sản xuất và thương mại thiết bị công nghiệp việt nhật (Trang 79 - 82)

Bảng 4 .4 Phụ cấp hàng tháng của một số lao động tại bộ phận quản lý của công ty

Bảng 4.11 Tiêu chuẩn đánh giá nhân viên của công ty

STT Tiêu chuẩn đánh giá Điểm đánh giá

C B B+ A

1 Chất lƣợng công việc và khối

lƣợng công việc

1 2 4 6

Thường xuyên không hoàn thành

công việc

Hoàn thành công việc được giao nhưng kết quả

chưa tốt

Hoàn thành công việc được giao và kết

quả tốt

Hoàn thành công việc được giao và kết quả tốt. Giúp đỡ người khác hoàn thành công

việc

2 Thông tin liên lạc

1 2 3 4

Thường xuyên không thông tin báo cáo về tiến độ và chất lượng công

việc

Đôi khi chưa báo cáo liên lạc hoặc chưa kịp

thời

Báo cáo liên lạc đầy đủ và kịp thời mọi thông tin công việc

Báo cáo và hướng dẫn mọi người biết tầm quan trọng của

việc thông tin

3 Tinh thần đoàn kết hòa đồng

với mọi ngƣời

1 2 4 6

Không có tinh thần đoàn kết, hòa đồng

với mọi người

Có tinh thần đoàn kết, hòa đồng với mọi người

Có tinh thần đoàn kết, hòa đồng với mọi người, nhiệt tình

với đồng nghiệp

Có tinh thần đoàn kết, hòa đồng với mọi người, nhiệt tình với đồng nghiệp. Có ý thức kết nối mọi người đoàn kết với

nhau 4 Tinh thần tự chủ 1 2 3 4 Không có tinh thần tự chủ trong công việc Có tinh thần tự chủ trong công việc. Tự đưa ra được chủ kiến nhưng chưa thực hiện được

Có tinh thần tự chủ trong công việc. Tự đưa ra được chủ kiến

và thực hiện được

Có tinh thần tự chủ trong công việc. Tự đưa ra được chủ kiến và thực hiện tốt mang lại lợi

5 Tính gƣơng mẫu, lắng nghe ý kiến

1 2 3 4

Không gương mẫu, lắng nghe ý kiến

Đã gương mẫu, lắng nghe ý kiến nhưng chưa biết vận dụng vào thực tế

Đã gương mẫu, lắng nghe ý kiến và biết vận dụng vào thực tế

Đã gương mẫu, lắng nghe ý kiến và biết vận dụng vào thực

tế tốt. Biết hướng dẫn đồng nghiệp cùng gương mẫu

6 Kỷ cƣơng công việc

1 2 3 4

Chưa có kỷ cương

công việc nhưng chưa thực hiện tốt Có kỷ cương công việc việc và thực hiện tốt Có kỷ cương công

Có kỷ cương công việc,thực hiện tốt và nhắc nhở người

khác cùng thực hiện tốt

7

Ngày nghỉ và số lần đi muộn

và về sớm trong 1 năm 3 6 12 18

Nghỉ sinh con(áp dụng cho trường hợp sinh con thông thường) bao gồm thời gian nghỉ

không lương sau sinh

Trên 4 tháng 4 tháng Từ 1 ngày đến dưới 4

tháng 0 ngày

Nghỉ không hưởng lương Trên 10 ngày Từ 6 ngày đến 10 ngày Từ 3 ngày đến 5

ngày Từ 1 ngày đến 2 ngày Đi muộn về sớm Trên 10 lần Từ 7 đến 10 lần Từ 5 đến 7 lần Từ 1 lần đến 4 lần

8

Hạng mục kiểm tra đặc biệt 0 4 6 12

Thể hiện việc hiểu rõ về phương châm, mục tiêu của bộ phận, có

Thể thấy được ý thức tham gia vào việc quản lý bộ phận như là

kết hợp với việc làm của bản thân không?

Việc quản lý (công việc) nhóm đôi khi

chệch ra khỏi phương châm, mục

tiêu của bộ phận

Việc quản lý (công việc) 100% đi theo đúng phương châm, mục tiêu

của bộ phận

Việc quản lý nhóm (công việc) luôn hoàn thành 120% so

với mục tiêu của bộ phận

Dựa trên phương châm và mục tiêu của bộ phận, luôn tự đưa

ra được mục tiêu cho nhóm (công việc) mình quản lý cao

hơn mục tiêu bộ phận và đạt 120% mục tiêu tự đề ra Nguồn: Phòng hành chính nhân sự

Tổng điểm đánh giá là tổng điểm của tất cả các tiêu chuẩn cộng lại. Tiêu chí đánh giá xếp loại lao động như sau:

+ Tổng điểm đánh giá từ 0 đến 20: Xếp loại C + Tổng điểm đánh giá 21 đến 33: Xếp loại B + Tổng điểm đánh giá từ 34 đến 39: Xếp loại B+ + Tổng điểm đánh giá từ 40 đến 58: Xếp loại A

Để được đánh giá tăng lương thì người lao động phải đạt đủ 2 điều kiện: - Thứ nhất: Tổng điểm phải nằm trong bảng tiêu chuẩn trên

- Thứ hai: Tổng điểm đánh giá đủ cao được xếp vào trong tỷ lệ cho phép, cụ thể:

+ 60% số người điểm cao nhất của loại B + 25% số người điểm cao nhất của loại B+ + 10% số người điểm cao nhất của loại A

Nếu đạt được các tiêu chuẩn trên thì người lao động sẽ đạt được các mức nâng bậc lương sau:

+ Nâng lương một bậc đối với lao động loại B + Nâng lương hai bậc đối với lao động loại B+ + Nâng lương ba bậc đối với lao động loại A

Trong trường hợp người lao động đạt đủ số điểm tiêu chuẩn nhưng không nằm trong số tỷ lệ cho phép thì người lao động sẽ được chuyển sang mức tăng lương kế tiếp. Ví dụ như nếu người lao động có tổng điểm đánh giá trung bình là 35 điểm, nằm trong nhóm lao động loại B+, nhưng vì 35 điểm không nằm trong nhóm 25% người có điểm cao nhất thuộc loại B nên người lao động sẽ được chuyển sang mức tăng lương thấp hơn hay là mức tăng lương như 60% số người điểm cao nhất của loại B, tức là chỉ được nâng 1 bậc lương thay vì 2 bậc lương.

Qua việc khảo sát ý kiến của người lao động tại công ty về công tác đánh giá thực hiện công việc thông qua 4 chỉ tiêu là “Tiêu chuẩn đánh giá thực hiện công việc rõ ràng, hợp lý”, “Đánh giá chính xác, công bằng”, “Phương pháp đánh giá”, “Chu kỳ đánh giá”, có thể thấy người lao động trong công ty hiện tại tương đối hài lòng với chính sách đánh giá thực hiện công việc của công ty với điểm bình quân mà người lao động đánh giá là 3,48 điểm. Tuy nhiên ở tiêu chí “Đánh giá chính xác, công bằng thì người lao động lại đánh giá ở mức trung bình với

điểm số đánh giá là 3,33 điểm. Đây là yếu tố quan trọng mà lãnh đạo công ty phải quan tâm vì cho mức độ tiêu chuẩn đánh giá có hợp lý đến đâu, phương pháp đánh giá có dễ hiểu đến đâu thì việc đánh giá không chính xác mức độ thực hiện công việc của người lao động cũng sẽ gần như phá bỏ đi tất cả những gì mà hệ thống đánh giá hướng tới vì mục tiêu cuối cùng của việc đưa ra hệ thống đánh giá thực hiện công việc là đánh giá được kết quả làm việc của người lao động ở mức sát sao nhất có thể.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tạo động lực làm việc cho người lao động tại công ty TNHH sản xuất và thương mại thiết bị công nghiệp việt nhật (Trang 79 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)