KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) năng suất, chất lượng sản phẩm gà hmông (Trang 60)

5.1. KẾT LUẬN

Gà H’Mông thuộc nhóm gà địa phương có khối lượng nhỏ, khả năng thích nghi tốt. Gà H’Mông nuôi theo phương thức công nghiệp có tỷ lệ nuôi sống cao (94,1%), ở 12 tuần tuổi gà H’Mông trống đạt 1195,7 gam/con, gà mái đạt 1011,0 gam/con. Trong giai đoạn từ 1 -12 tuần tuổi gà H’Mông thu nhận trung bình 24,81 gam thức ăn/ngày và mức tiêu tốn thức ăn là 3,1 kg thức ăn/kg tăng khối lượng cơ thể.

Chất lượng thịt gà H’Mông nuôi theo phương thức công nghiệp là tốt và nằm trong giới hạn về chất lượng thịt gà nội Việt Nam. Trong thịt gà H’Mông có hàm lượng sắt cao hơn so với các giống gà nội khác và có đầy đủ 8 loại axit amin thiết yếu.

Gà H’Mông có tuổi thành thục sinh dục lúc 151,67 ngày với khối lượng là 1323,8g. Năng suất trứng trung bình lúc 38 tuần tuổi là 19,45 quả/mái, tiêu tốn thức ăn/10 quả trứng là 6,58kg. Các chỉ tiêu chất lượng của trứng gà H’Mông đều nằm trong giới hạn trứng của các giống gà nội và có chất lượng tốt.

5.2. KIẾN NGHỊ

Nên giết thịt gà H’Mông lúc 12 tuần tuổi nếu nuôi theo phương thức công nghiệp.

Tiếp tục có những nghiên cứu nhằm cải tiến và nâng cao năng suất sinh trưởng, sinh sản của giống gà H’Mông.

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ

1. Nguyễn Thị Phương, Nguyễn Văn Duy, Vũ Đình Tôn (2017). Khả năng sinh trưởng và chất lượng thịt của gà H’Mông nuôi theo phương thức công nghiệp. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2017,tập 15, số 4: 338-345.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt:

1. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Bộ khoa học và cồng nghệ và Viện Chăn nuôi (2009). Báo cáo kết quả bảo tồn nguồn gen vật nuôi tại Việt Nam.

2. Bùi Đức Lũng và Lê Hồng Mận (1993). Nuôi gà broiler đạt năng suất cao. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

3. Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận (1995). Thức ăn và dinh dưỡng gia cầm. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

4. Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Huy Đạt (2001). Các chỉ tiêu dùng trong nghiên cứu chăn nuôi gia cầm. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

5. Đặng Hữu Lanh, Trần Đình Miên và Trần Đình Trọng (1999). Cơ sở di truyền học giống động vật. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

6. Diêm Công Tuyên, Phạm Công Thiếu, Vũ Ngọc Sơn và Hoàng Văn Tiệu (2010). Năng suất và chất lượng trứng của gà mái lai 3/4 Ai Cập. Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi. 27. tr. 15-21.

7. Dương Thị Anh Đào, Vũ Thị Đức và Phạm Văn Nhã (2011). Một số đặc điểm ngoại hình, tập tính của gà H’Mông nuôi bán công nghiệp và chăn thả tại Thuận Châu- Sơn La. Tạp chí Khoa học kĩ thuật Chăn nuôi. 11. Tr. 17-26.

8. Hồ Ngọc Trà My, Nguyễn Anh Tuấn và Nguyễn Xuân Duy (2010). Thành phần hóa học, thành phần và hàm lượng axit amin của lòng trắng trứng gà. Tạp chí Khoa học và Phát triển. 4. tr. 693-697.

9. Hồ Xuân Tùng và Phan Xuân Hảo (2010). Năng suất và chất lượng thịt của gà Ri và con lai với gà Lương Phượng. Tạp chí Khoa học và Công nghệ chăn nuôi. 22. tr. 13-19.

10. Lê Thị Thúy, Trần Thị Kim Anh và Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2010). Khảo sát thành phần và chất lượng thịt gà H’Mông và gà Ri ở 14 tuần tuổi. Tạp chí Khoa học và Công nghệ chăn nuôi. 25. tr. 8-13.

11. Lương Thị Hồng, Phạm Công Thiếu và Hoàng Văn Tiệu (2007). Nghiên cứu khả năng sản xuất của tổ hợp lai giữa gà H’Mông với gà Ai Cập. Khoa học Viện Chăn nuôi. 8. tr. 8-15.

12. Ngô Kim Cúc, Vũ Khánh Văn, Lê Thị Bình, Võ Văn Sự, Phạm Công Thiếu và Nguyễn Văn Hải (2002). Nuôi bảo tồn và phát triển giồng gà H’Mông tại Hà Nội và các vùng phụ cận. Báo cáo khoa học năm 2001. Phần nghiên cứu giống gia cần. Viện Chăn nuôi quốc gia. Hà Nội tháng 8/2002. tr. 41-49.

13. Nguyễn Ân (1984). Di truyền giống động vật. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội. 14. Nguyễn Ân, Hoàng Gián, Lê Viết Ly, Nguyễn Hữu Thiện và Trần Xuân Thọ

(1983). Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội .

15. Nguyễn Bá Mùi và Phạm Kim Đăng (2016). Khả năng sản xuất của gà Ri và con lai (Ri-Sasso-Lương Phượng) nuôi tại An Dương, Hải Phòng. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. 3. tr. 392-399.

16. Nguyễn Bá Mùi, Nguyễn Chí Thành, Lê Anh Đức và Nguyễn Bá Hiếu (2012). Đặc điểm ngoại hình và khả năng cho thịt của gà địa phương lông cằm tại Lục Ngạn, Bắc Giang. Tạp chí Khoa học và Phát triển. 10. tr. 978-985.

17. Nguyễn Hoàng Thịnh, Phạm Kim Đăng, Vũ Thị Thúy Hằng, Hoàng Anh Tuấn và Bùi Hữu Đoàn (2016). Một số đặc điểm ngoại hình, khả năng sản xuất của gà nhiều ngón nuôi tịa rừng quốc gia Xuân Sơn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ. Tạp chí Khoa học và Phát triển. 14. tr. 10-20.

18. Nguyễn Huy Đạt, Vũ Thị Hưng, Hồ Xuân Tùng và Vũ Chí Thiện (2006). Nghiên cứu khả năng sản xuất của tổ hợp lai giữa gà Ai Cập và gà Ri vàng rơm trong điều kiện chăn nuôi bán chăn thả. Báo cáo khoa học Viện Chăn nuôi. tr. 1-5.

19. Nguyễn Huy Đạt, Vũ Thị Hưng, Hồ Xuân Tùng và Vũ Chí Thiện (2008). Khả năng sản xuất của tổ hợp lai giữa gà ai cập và gà Ri vàng rơm trong điều kiện nuôi bán chăn thả. Tạp chí Khoa học công nghệ Chăn nuôi. 10.tr 37-44.

20. Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Mai (1994). Giáo trình chăn nuôi gia cầm. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.

21. Nguyễn Quý Khiêm (2003). Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả ấp nở trứng gà Tam Hoàng. Luận án tiến sỹ. Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. tr. 122.

22. Nguyễn Viết Thái, Phạm Công Thiếu, Hoàng Văn Tiệu và Lương Thị Hồng (2011). Khả năng sinh sản của gà mái lai F1 (H’Mông- Ai Cập) và F1(Ai Cập- H’Mông). Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi. 31. tr. 7-11.

23. Nguyễn Viết Thái, Phạm Công Thiếu, Hoàng Văn Tiệu, Lương Thị Hồng và Trần Quốc Hùng (2011). Khả năng sản xuất thịt của một số tổ hợp lai giữa gà H’Mông với gà Ai Cập. Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi. 31. tr. 28-34.

24. Phạm Công Thiếu, Vũ Ngọc Sơn, Hoàng Văn Tiệu, Nguyễn Viết Thái và Trần Kim Nhàn (2009). Bước đầu chọn lọc nâng cao năng suất chất lượng gà H’Mông. Tập chí Khoa học công nghệ chăn nuôi. 18. tr. 9-16.

25. Phạm Ngọc Thạch (2014). Tình hình chăn nuôi và dịch bệnh trên đàn gà xương đen của người H’Mông tại huyện Mù Cang Chải tỉnh Yên Bái. Tạp chí Khoa học và Phát triển. 8. tr. 653-659.

26. Phùng Đức Tiến (1996). Nghiên cứu một số tổ hợp lai gà Broiler giữa các dòng gà hướng thịt giống Ross – 208 và gà Hybro HV85. Luận án tiến sỹ khoa học nông nghiệp. Viện Khoa học kĩ thuật Nông nghiệp Việt Nam.

27. Phùng Đức Tiến, Nguyễn Duy Điều, Nguyễn Thị Mười, Nguyễn Thị Tình, Nguyễn Thị Kim Oanh, Đỗ Thị Sợi và Lương Thế Dũng (2010). Khả năng sản xuất của tổ hợp lai giữa gà Ác Việt Nam và gà Ác Thái Hòa. Tạp chí Khoa học và Phát triển. 24. tr. 17-23.

28. Phùng Đức Tiến, Nguyễn Thị Mười, Đỗ Thị Sợi và Lê Thu Hiền (2006). Nghiên cứu khả năng sản suất và chất lượng thịt của con lai giữa gà Ai Cập với gà Ác Thái Hòa Trung Quốc. Báo cáo Khoa học Viện Chăn nuôi.

29. Trần Đình Miên và Nguyễn Kim Đường (1992). Chọn giống và nhân giống gia súc. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.

30. Trần Đình Miên và Nguyễn Văn Thiện (1995). Chọn giống và nhân giống vật nuôi. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.

31. Trần Đình Miên, Nguyễn Hải Quân và Vũ Kính Trực (1975). Chọn giống và nhân giống gia súc. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.

32. Trần Thanh Vân (2005). Khả năng sinh trưởng của gà H’Mông lông đen nuôi trong nông hộ tại Thái Nguyên. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. 24. tr. 54-56.

33. Trần Thanh Vân, Nguyễn Thị Thúy Mỵ và Nguyễn Văn Sinh (2006). Tình hình chăn nuôi và đặc điểm của gà H’Mông tại các huyện vùng cao núi đá tỉnh Hà Giang. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. 20. tr. 83-94.

34. Trần Văn Phùng và Trần Huê Viên (2006). Một số đặc điểm sinh trưởng của gà Mèo nuôi tại Ba Hang - Tuyên Quang. Tạp chí khoa học kỹ thuật chăn nuôi. 9. tr. 16-19.

35. Vũ Ngọc Sơn (2016). Một số kiến nghị về công tác bảo tồn và khai thác phát triển nguồn gen vật nuôi bản địa. Khoa học công nghệ Chăn nuôi (Journal of Animal Science and Technology. 59. tr. 10-14.

Tiếng Anh

36. Barton Gade, P., P. Warriss, S. Brown and B. Lambooij (1996). Methods of improving pig welfare and meat quality by reducing stress and discomfort before slaughter-methods of assessing meat quality. Landbauforschung Voelkenrode. Sonderheft (Germany).

37. Jaturasitha S., A. Kayan and M. Wicke, (2008). Carcass and meat characteristics of male chickens between Thai indigenous compared with improved layer breeds and their crossbred. ARCHIV FUR TIERZUCHT, 51, 283.

38. Schilling M., V. Radhakrishnan, Y. Thaxton, K. Christensen, J. Thaxton and V. Jackson (2008). The effects of broiler catching method on breast meat quality. Meat science, Vol 79. pp. 163-171.

39. Statistical Analysis System (1989). Sas/stat. User’s guide, version 6, 4th ed. Cary, NC: SAS Institute.

40. Yu L., E. Lee, J. JeongPaik, H. Choi and J. Kim (2005). Effects of thawing temperature on the physicochemical properties of pre-rigor frozen chicken breast and leg muscles. Meat science. Vol 71. pp. 375-382.

PHỤ LỤC

MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI

Hình 1. Gà H’Mông lúc 01 ngày tuổi Hình 2. Quây úm gà H’Mông từ 1-4 tuần

Hình 3. Gà trống H’Mông lúc 12 tuần tuổi

MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI

Hình 5. Đo pH thịt gà H’Mông lúc 12 tuần tuổi Hình 6. Thịt lườn, thịt đùi gà H’Mông

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) năng suất, chất lượng sản phẩm gà hmông (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)