- Quyết định số 1686/QĐVPCP ngày 26/10/2005 của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ về thẩm quyền ký
03 Bộ Tƣ pháp Quyết định số 220/2005/QĐ-BTP ngày 14/4/2005 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp V/v ban hành Quy chế làm việc
TÊN ĐƠN VỊ ĐĂNG KÝ
đăng ký danh sách các VBQPPL xây dựng trong năm 2006 STT Tên văn bản Tiến độ xây dựng Dự kiến thời gian ban hành Đơn vị phối hợp Dự trù kinh phí Nguồn hỗ trợ kinh phí (Dự trù chi cho công tác soạn thảo, hội thảo, đi nghiên cứu, khảo sát, lấy ý kiến)
Về thời hạn lập dự kiến chương trình xây dựng và ban hành VBQPPL gửi cho Vụ Pháp chế được một số cơ quan cấp bộ quy định chậm nhất vào ngày 15/9 của năm trước (Bộ Bưu chính Viễn thông), ngày 15/10 (Bộ Y tế), ngày 25/6 (Bộ Thương mại), ngày 10/9 (Bộ Giao thông Vận tải) vv. Tuy
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Bộ Thuỷ sản, Văn phòng Chính phủ vv). Chính vì vậy có cơ quan bộ lập dự kiến chương trình xây dựng và ban hành VBQPPL vào đầu năm sau. Ví dụ:
Vụ Pháp chế của Bộ Thuỷ sản gửi công văn đến các đơn vị đề nghị đăng ký xây dựng VBQPPL năm 2006 (công văn đề nghị các đơn vị đăng ký trước ngày 22/01/2006) nhưng Văn phòng Bộ đến ngày 15/3/2006 mới gửi công văn đến để đăng ký.
Với những quy định về thời hạn trên cho thấy các VBQPPL thuộc thẩm quyền ban hành của cơ quan cấp bộ thường lập sau chương trình xây dựng luật và pháp lệnh hàng năm gửi cho Bộ Tư pháp và Văn phòng Chính phủ (chậm nhất ngày 15/7 năm trước) và bản dự kiến chương trình xây dựng nghị quyết, nghị định của Chính phủ; quyết định, chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ hàng năm được gửi đến Văn phòng Chính phủ và Bộ Tư pháp (chậm nhất ngày 15 tháng 10 năm trước).
Như vậy, nếu cần dự kiến xây dựng cùng với luật, pháp lệnh, nghị quyết, nghị định…những văn bản VBQPPL của các cơ quan cấp bộ hướng dẫn và cụ thể hoá để khi ban hành có khả năng thực hiện ngay thì không thể tiến hành đồng bộ được vì nó được lập chương trình, kế hoạch ở ba thời điểm khác nhau với 03 bản dự kiến xây dựng và ban hành VBQPPL sau:
Chƣơng trình xây dựng luật, pháp lệnh Chƣơng trình xây dựng nghị quyết, nghị định, quyết định, chỉ thị Chƣơng trình xây dựng quyết định, chỉ thị, thông tƣ (Thuộc thẩm quyền ban
hành của Quốc hội)
(Thuộc thẩm quyền ban hành của Chính phủ, Thủ tƣớng Chính phủ)
(Thuộc thẩm quyền ban hành của các cơ quan
cấp bộ) 15/7 năm trƣớc 15/10 năm trƣớc
Thời hạn khác do cơ quan cấp bộ
quy định
Điều đó có nghĩa là VBVQPPL của các cơ quan cấp bộ luôn được xây dựng sau cùng, ít khi có cùng thời điểm với các văn bản nguồn.
dựng chương trình, kế hoạch xây dựng và ban hành VBQPPL của Bộ, hoàn thiện hồ sơ để trình Bộ trưởng xem xét, ký ban hành.
Bước 4 : Lãnh đạo bộ xem xét dự kiến chương trình kế hoạch xây dựng và ban hành VBQPPL do Vụ Pháp chế tổng hợp trình. Nếu yêu cầu cần phải giải trình, sửa đổi, bổ sung thì Vụ Pháp chế tiếp tục hoàn chỉnh. Theo quy định trong quy chế làm việc của các cơ quan bộ, lãnh đạo bộ thảo luận tập thể về chương trình xây dựng và ban hành VBQPPL cả nhiệm kỳ và hàng năm để ký Quyết định ban hành chương trình đó.
Bước 5 : Triển khai thực hiện chương trình, kế hoạch.
Vụ Pháp chế gửi cho các đơn vị chương trình xây dựng và ban hành VBQPPL để thực hiện. Trong quá trình triển khai thực hiện chương trình, kế hoạch đã được duyệt, có những quan hệ xã hội nảy sinh cần được điều chỉnh bằng quy phạm pháp luật nhưng lại không có trong chương trình kế hoạch đã xây dựng thì Bộ trưởng quyết định và giao cho đơn vị liên quan soạn thảo theo trình tự, thủ tục.
Qua tìm hiểu thực tiễn, chúng tôi thấy rằng việc lập dự kiến xây dựng chương trình, kế hoạch soạn thảo và ban hành VBQPPL đều được các cơ quan cấp bộ thực hiện theo quy trình trên. Tuy nhiên, trong thực tiễn cũng có những quan hệ xã hội mới nảy sinh và cần thiết phải ban hành VBQPPL để điều chỉnh kịp thời nhưng lại không có trong chương trình, kế hoạch đã xây dựng. Bởi vì việc lập dự kiến xây dựng chương trình, kế hoạch nhiều khi mang tính chủ quan và không biết trước được hết những gì sẽ diễn ra và phát sinh trong thực tiễn. Trong trường hợp này, các vấn đề liên quan đến chức năng, nhiệm vụ của các đơn vị nào thì đơn vị đó chủ động đề xuất xây dựng và ban hành văn bản. Ví dụ:
Ngày 13/02/2003, Bộ Thuỷ sản đã ban hành Quyết định số 01/2003/QĐ-BTS về việc công bố danh mục văn bản quy phạm pháp luật hết hiệu lực (gồm 22 văn bản), trong đó có việc bãi bỏ Quyết định số 522/QĐ-TS ngày 11/11/1997 về việc ban hành tiêu chuẩn cấp bậc công nhân ngành thuỷ sản.
Vụ Tổ chức-Cán bộ đã phát hiện sai sót trên và gửi công văn ngày 31/3/2003 đề nghị Vụ Pháp chế đính chính lại việc công bố danh mục nói trên: “Do sơ suất trong việc tham gia góp ý dự thảo nên Vụ Tổ chức-Cán bộ đã tưởng nhầm Quyết định số 737/QĐ-TS ngày 13/9/2001 đã thay thế Quyết định số 522/QĐ-TS. Bởi vì Quyết định số 522/QĐ-TS ngày 11/11/1997 về việc ban hành tiêu chuẩn cấp bậc công nhân ngành thuỷ sản trong lĩnh vực nuôi trồng thuỷ sản và sản xuất lưới sợi nghề cá; Quyết định số 737/QĐ-TS ngày 13/9/1997 về việc ban hành tiêu chuẩn cấp bậc công nhân ngành thuỷ sản trong lĩnh vực: Cơ khí đóng, sửa tàu thuyền”.
Sau khi nhận được ý kiến đề xuất, Vụ Pháp chế kiểm tra lại và soạn thảo văn bản đính chính để trình Bộ trưởng ký ban hành. Ngày 21/4/2003 Bộ trưởng Bộ Thuỷ sản đã ký Quyết định số 03/2003/QĐ-BTS Về việc sửa đổi Danh mục văn bản Quy phạm pháp luật hết hiệu lực. Trong đó đưa ra khỏi danh mục VBQPPL hết hiệu lực Quyết định số 522/QĐ-TS ngày 11/11/1997 về việc ban hành tiêu chuẩn cấp bậc công nhân ngành thuỷ sản vì văn bản trên vẫn còn hiệu lực áp dụng.
Quy trình trên được khái quát thành sơ đồ như sau:
Trình tự các bƣớc
Nội dung thực hiện Vụ Pháp chế