2.2 Thực trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp ở huyện Cư M’gar
2.2.1 Hiện trạng sử dụng đất đai huyện Cư M’gar
Th o kết quả kiểm kê đất 2017, tổng diện tích tự nhiên huyện Cư M’gar là 82.4 0,14ha, trong đó khoảng 99,9 % diện tích đã được khai thác đưa vào sử dụng cho các mục đích phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội và an ninh – quốc phòng.
2.2.1.1 Hiện trạng sử dụng đất theo đơn vị hành chính
Huyện Cư M’gar hiện nay có 17 đơn vị hành chính gồm 1 xã và 02 thị trấn, thị trấn Quảng Phú là trung tâm hành chính, văn hóa xã hội của huyện.
Diện tích tự nhiên của huyện phân th o 17 đơn vị hành chính với thị trấn Quảng Phú (chiếm 1,18% diện tích tự nhiên) có diện tích nhỏ nhất và diện tích lớn nhất là xã Ea Kuếh (chiếm 13,41% diện tích tự nhiên).
Bảng 2.1 Hiện trạng sử dụng đất th o đơn vị hành chính
STT Phân theo xã Tổng diện tích tự
nhiên (ha) Tỷ lệ (%) Tổng số 82.450,14 100 1 TT. Quảng Phú 973 1,18 2 TT.Ea Pốk 4.086 4,96 3 Xã Cu M'gar 3.110 3,77 4 Xã Cuôr Đăng 3.337 4,05 5 Xã Cư DliêM'nông 6.126 7,43 6 Xã Cư suê 3.515 4,26 7 Xã Ea M'Dróh 5.754 6,98 8 Xã Ea D'rơng 6.952 8,43 9 Xã Ea H'đinh 4.296 5,21 10 Xã Ea Kiết 9.131 11,08 11 Xã Ea Kpam 4.070 4,94 12 Xã Ea Kuếh 11.055 13,41 13 Xã Ea M'nang 2.222 2,70 14 Xã Ea Tar 4.134 5,01 15 Xã Ea Tul 5.689 6,90 16 Xã Quảng Hiệp 5.424 6,58 17 Xã Quảng Tiến 2.569 3,12
Nguồn: (UBND huyện Cư M’gar, 2017) Các đơn vị hành chính được phân vùng phát triển kinh tế, như sau:
- Vùng trung tâm huyện: gồm các xã Quảng Tiến, Cư Suê, Ea M’nang, Cư M’gar, Ea Kpam và 02 thị trấn (Ea Pốk và Quảng Phú, trong đó thị trấn Quảng Phú với chức năng là trung tâm hành chính, kinh tế, xã hội huyện). Định hướng của vùng là tập trung đẩy mạnh phát triển thương mại dịch vụ, phát triển nông nghiệp và công nghiệp. Xây dựng hoàn thiện các công trình phúc lợi công cộng, củng cố và nâng cấp cơ sở hạ
- Vùng kinh tế phía Bắc: gồm các xã Ea Kiết, Ea Kuêh, Ea Tar, Ea H’đing, Ea M’dróh và Quảng Hiệp, tập trung th o hướng phát triển nông lâm nghiệp, xây dựng các vùng nguyên liệu cung cấp cho công nghiệp chế biến như sắn, mủ cao su... Cần đầu tư xây dựng hệ thống giao thông, các công trình phúc lợi công cộng, nâng cấp cơ sở hạ tầng.
- Vùng kinh tế phía Đông Bắc: gồm các xã Ea Tul, Cư Dliê M’nông và dự kiến 01 đơn vị hành chính mới, đây là vùng có tiềm năng phát triển cây công nghiệp lâu năm như cà phê, cao su. Do đó cần tập trung phát triển nông nghiệp, đầu tư xây dựng các công trình phúc lợi công cộng, nâng cấp cơ sở hạ tầng.
- Vùng kinh tế phía Đông: gồm các xã Ea D’rơng và Cuôr Đăng, với chức năng là tập trung phát triển thương mại dịch vụ - công nghiệp và phát triển cây công nghiệp. Đầu tư xây dựng các công trình phúc lợi công cộng, củng cố và nâng cấp cơ sở hạ tầng.
2.2.1.2 Hiện trạng sử dụng đất theo các mục đích sử dụng
Trong tổng diện tích tự nhiên 82.4 0,14ha, đất nông nghiệp khoảng 74. 4,17ha, chiếm 90,42% diện tích tự nhiên; đất phi nông nghiệp: 7.8 3, 7ha, chiếm 9, 2% diện tích tự nhiên và đất chưa sử dụng: 42,40ha, chiếm 0,06% diện tích tự nhiên.
Th o số liệu thống kê cho thấy, diện tích đất trên địa bàn huyện chủ yếu sử dụng đất cho mục đích nông nghiệp. Điều đặt ra trong thời gian tới của địa phương là việc chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất th o hướng chuyển dịch của cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động hiện nay. Ưu tiên hiện nay là từng bước giảm tỷ trọng đất dành cho nông nghiệp và tăng tỷ trọng đất cho các ngành công nghiệp, thương mại và dịch vụ (phản ánh ở tỷ trọng đất phi nông nghiệp).
a. Đất nông nghiệp
Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản giữ vai trò to lớn trong phát triển kinh tế ở hầu hết các nước nhất là các nước đang phát triển. Tuy nhiên ngay cả những nước có nền kinh tế phất triển mặc dù tỷ trọng GDP nông nghiệp không lớn nhưng trong chính sách nông nghiệp vẫn luôn được chú trọng, không ngừng đặt mục tiêu tăng khối lượng nông sản đảm bảo cung cấp đủ cho đời sống con người những sản phẩm cần thiết như lương thực, thực phẩm. Trong nền sản xuất nông nghiệp, đất đai giữ vị trí đặc biệt quan trọng. Đất đai là điều kiện vật chất mà mọi sản xuất và sinh hoạt đều cần tới. Khi xuất hiện
ngành trồng trọt, diện tích đất đai được sử dụng tăng lên nhanh chóng. Với sự tăng trưởng của dân số và phát triển của kinh tế, kỹ thuật, khoa học quy mô sử dụng đất th o chiều sâu và tập trung ngày càng được nâng cao. Yêu cầu sinh hoạt của người dân ngày càng cao, các ngành nghề cũng phát triển th o xu hướng phức tạp và đa dạng hóa, phạm vi sử dụng đất ngày càng mở rộng. Cùng với việc phát triển sử dụng đất th o không gian, trình độ tập trung cũng sâu hơn nhiều.
Đất canh tác cũng như đất sử dụng th o các mục đích khác đều được phát triển th o hướng kinh doanh tập trung, với diện tích đất ít nhưng hiệu quả sử dụng cao. Tuy nhiên, để nâng cao sức sản xuất của một đơn vị diện tích đất đòi hỏi phải liên tục cải tiến kỹ thuật và công tác quản lý. Điều này phụ thuộc hoàn toàn vào trình độ phát triển kinh tế, kỹ thuật, công nghệ… của địa phương hay vùng đất đó.
Trong đất nông nghiệp, đất sản xuất nông nghiệp sử dụng khoảng 66.3 1,2 ha (chiếm 89% đất nông nghiệp và chiếm 80,47% diện tích đất tự nhiên), đất lâm nghiệp sử dụng khoảng 7.979,16ha (chiếm 10,7% đất nông nghiệp và chiếm 9,67% diện tích đất tự nhiên), còn lại là đất nuôi trồng thủy sản và đất nông nghiệp khác. Tuy nhiên cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp chưa phù hợp mấy cân đối giữa đất sản xuất nông nghiệp và đất lâm nghiệp.
Hình 2.1 Cơ cấu đất nông nghiệp năm 2017 huyện Cư M’gar (%) Đất nông nghiệp gồm:
- Đất trồng lúa 2.725,45ha,
- Đất rừng phòng hộ 40,82ha. - Đất rừng sản xuất 7.938,34ha. - Đất nuôi trồng thuỷ sản 229,50ha.
Trong đất sản xuất nông nghiệp, đất sử dụng trồng cây lâu năm chiếm tới 78,7% (58.659,52 ha). Đất sử dụng cho mục đích lâm nghiệp, đất rừng sản xuất chiếm 10,64% đất nông nghiệp (7.938,34ha) tập trung chủ yếu ở các xã Ea Kuếh, xã Ea Kiết. Đất rừng phòng hộ: 40,82ha, chiếm 0,06% diện tích tự nhiên; tập trung ở 03 xã, thị trấn là Quảng Phú (24,60 ha), Ea Pốk (19,04 ha) và xã Ea D’rơng (6,13 ha). Lâm nghiệp bền vững không chỉ có vị trí quan trọng đối với đời sống kinh tế - xã hội của địa phương mà còn góp phần đắc lực trong việc giảm thiểu tác hại của thiên tai và ứng phó tích cực với biến đổi khí hậu, đóng góp quan trọng cho quá trình xây dựng một nền kinh tế xanh, hướng tới phát triển bền vững. Độ ch phủ rừng của huyện Cư M'gar chỉ đạt 7.979,16ha tương đương 10,7%, trong khi tỷ lệ này cả nước đạt 39, %1 và thấp hơn rất nhiều so với các địa phương trong vùng Tây Nguyên. Xét về quy mô thì diện tích đất sử dụng cho mục đích lâm nghiệp của huyện là khá thấp. Với vai trò đặc thù là lá phổi xanh điều hòa thời tiết thì diện tích này chưa đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường sinh thái.
Khác với trước đây, bên cạnh loại hình sử dụng đất chủ yếu là trồng lúa, hoa màu; nông nghiệp huyện đã xuất hiện thêm loại hình mới là nuôi trồng thủy sản và sinh kế của người dân cũng phát triển thêm rất nhiều phương thức mới như nuôi cá nước ngọt và thu mua sản phẩm từ thủy sản. Đất nuôi trồng thủy sản chiếm 0,3% đất nông nghiệp (229,5ha); chủ yếu trên địa bàn xã Quảng Hiệp (23,32 ha), xã Quảng Tiến (18,4 ha), xã Ea D’rơng (18,17 ha); có 03 xã không có diện tích nuôi trồng thủy sản là xã Ea Kuếh, xã Cư DliêM’nông và xã Ea Tul.
Trước đây, do kinh tế và khoa học kỹ thuật chưa phát triển hoặc phát triển với mức độ thấp đã làm cho việc sử dụng đất trong nông nghiệp bị hạn chế rất lớn. Diện tích đất đồi núi, đất mặt nước chưa hoặc ít được khai thác, việc phát triển sản xuất nông nghiệp chủ yếu diễn ra trên những khu vực đất bằng. Khoa học kỹ thuật tiến bộ, nhiều giống cây con mới và kinh tế phát triển, quá trình sử dụng đất từ hình thức quảng canh chuyển sang thâm
canh đã kéo th o xu thế từng bước đa dạng, chuyên môn hóa và nâng cao năng lực, cơ cấu sử dụng đất.
b. Đất phi nông nghiệp
Đất sử dụng vào mục đích phi nông nghiệp của Cư M'gar là 7.8 3, 7ha, chiếm 9, 2% diện tích tự nhiên. Nhìn chung, cơ cấu đất phi nông nghiệp trong diện tích tự nhiên vẫn còn thấp, chưa đủ đảm bảo phát triển cơ sở hạ tầng, kinh tế-xã hội của địa phương. Do vậy nhiệm vụ trước mắt là gia tăng nguồn sử dụng đất phi nông nghiệp, nhất là đối với các công trình cơ sở hạ tầng phục vụ đời sống của nhân dân. Trong cơ cấu đất phi nông nghiệp, huyện cm dành cho các phần sau:
- Đất trụ sở CQ, CTSN 15,7ha. - Đất cơ sở SXKD 66,32ha.
- Đất ở tại đô thị 236,82ha. - Đất SD vào Đ công cộng 3.931,55ha. - Đất ở tại nông thôn 1.094,34ha. - Đất khu, cụm CN 75,00 ha.
- Đất quốc phòng 211,24ha. - Đất tôn giáo, tín ngưỡng 5,33ha. - Đất an ninh 1.053,59 ha. - Đất nghĩa trang, nghĩa địa 193,46ha. - Đất sông, suối 950,86ha. - Đất sản xuất vật liệu xây dựng 38,23ha.
Hình 2.2 Cơ cấu đất phi nông nghiệp huyện Cư M'gar năm 2017 (%)
Nguồn: (UBND huyện Cư M’gar , 2018)
của giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đô thị hóa. Đất ở tại đô thị và nông thôn chiếm sấp xỉ 17% đất phi nông nghiệp (1.390,87ha), đất ở tại đô thị gồm 2 khu thị trấn là thị trấn Ea Pốk 133,70 ha và thị trấn Quảng Phú 91, 0 ha; đất ở tại nông thôn nhiều nhất là xã Quảng Hiệp (9 ,86 ha), xã Ea D’rơng (8 ,20 ha), xã Cư Dliê M'nông (82, 0 ha)... Phục vụ cho mục đích phát triển nhanh, vững chắc và mục đích an sinh cho cư dân, địa phương không ngừng đầu tư phát triển các công trình giao thông, thủy lợi, trường học, bệnh viện... diện tích đất dành cho các công tình công cộng này không ngừng gia tăng đã đáp ứng được phần nào nhu cầu của người dân. Cụ thể đất sử dụng vào mục đích công cộng có 3.956,3ha; chiếm 0,38% đất phi nông nghiệp, gồm:
Bảng 2.2 Cơ cấu đất sử dụng vào mục đích công cộng huyện Cư M'gar năm 2017
STT Chỉ tiêu sử dụng đất Hiện trạng
I Đất phát triển hạ tầng 3.931,55
1 Đất xây dựng cơ sở văn hóa 4,11
2 Đất xây dựng cơ sở y tế 10,39
3 Đất xây dựng cơ sở giáo dục và đào tạo 99,98
4 Đất xây dựng cơ sở thể dục thể thao 47,44
5 Đất xây dựng cơ sở khoa học và công nghệ -
6 Đất giao thông 2.498,40
7 Đất thủy lợi 1.233,47
8 Đất công trình năng lượng 27,67
9 Đất công trình bưu chính, viễn thông 0,83
10 Đất chợ 9,26
11 Đất sinh hoạt cộng đồng 21,95
12 Đất khu vui chơi, giải trí công cộng 2,80
Nguồn: (UBND huyện Cư M'gar, 2017) Trong quỹ đất dành cho mục đích công cộng thì quỹ đất cho các công trình giao thông, công trình thủy lợi, trường học... luôn được cấp ủy Đảng và chính quyền ưu tiên phần lớn trong quỹ đất của địa phương. Đất giao thông chiếm 3,39% diện tích tự nhiên; tập trung chủ yếu trên địa bàn xã Ea D’rơng (3 1,07 ha), thị trấn Ea Pốk (2 2,90 ha), xã Cuôr Đăng (193,78 ha), xã Cư Dliê M’nông (19 ,6 ha). Đất thủy lợi: 1.233,47ha, chiếm 1, 1% diện tích tự nhiên; tập trung chủ yếu trên địa bàn các xã có nhiều diện tích trồng cà phê, lúa và
có điều kiện xây dựng hồ nước như xã Cuôr Đăng (421,6 ha), xã Cư Dliê M’nông (311,52 ha), xã Ea Kpam (161,76 ha). (UBND huyện Cư M’gar, 2017)
c. Đất chưa sử dụng
Năm 2017 huyện Cư M'gar còn 42,40ha đất chưa sử dụng, chiếm 0,06% diện tích tự nhiên; trong đó đất bằng chưa sử dụng có 100,64ha và đất đồi núi chưa sử dụng có 348,55ha. Đất chưa sử dụng nhiều nhất là xã Quảng Tiến (147,64 ha), xã Ea Kuếh (42,64 ha), xã Cư Suê (34,6 ha)... và ít nhất là thị trấn Quảng Phú (0,23 ha), xã Quảng Tiến (1,07 ha), xã Cư M’gar (1, 0 ha)... địa phương trong thời gian qua đang chú trọng khai thác quỹ đất này đưa vào sản xuất nhưng tốc độ chuyển đổi còn chậm, thêm vào đó diện tích đất chưa sử dụng cũng tiếp tục gia tăng do tình trạng phá rừng, khai thác sử dụng tài nguyên đất không hợp lý dẫn đến đất bị bỏ hoang.
2.2.2 Thực trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Cư M’gar
Kết quả thống kê đất đai đến 1/1/2018 của Cư M'gar cho thấy, trong đất sản xuất nông nghiệp, đất sử dụng trồng cây lâu năm chiếm tới 88,4% diện tích đất sản xuất nông nghiệp (58651,24ha). Đất trồng cây lâu năm chủ yếu ở xã Ea D’rơng (6.07 ,73 ha), xã Ea Tul (4.984,4 ha), xã Cư Dliê M’nông (4.891, 3 ha), xã Ea Kuếh (4. 0 ,24 ha)... còn lại chỉ hơn 10% diện tích sản xuất nông nghiệp của Cư M’gar dành cho trồng lúa và các cây hàng năm.
Bảng 2.3 Kết quả thực hiện các chỉ tiêu sử dụng đất huyện Cư M'gar năm 2017
STT Chỉ tiêu sử dụng đất Hiện trạng năm
2017
A Tổng diện tích đất tự nhiên 82.450,14
1 Đất nông nghiệp 74.554,17
2 Đất trồng lúa 2.725,45
3 Đất chuyên trồng lúa nước 2.366,29
4 Đất trồng cây hàng năm khác 4.960,54
5 Đất trồng cây lâu năm 58.659,52
Nguồn: (UBND huyện Cư M'gar, 2017) Đất trồng lúa: có 2.72 ,4 ha, chiếm 2,99% diện tích tự nhiên. Đất trồng lúa phân bố chủ yếu trên địa bàn của các xã, thị trấn: xã Cư M’gar (342,36 ha), thị trấn Ea Pốk (329,00
M’Dróh (22 ,22 ha), xã Ea M'nang (2 1,11 ha), trên địa bàn huyện chỉ có thị trấn Quảng Phú là không có diện tích trồng lúa.
Đất trồng lúa, gồm có:
+ Đất trồng chuyên trồng lúa nước có 1.71 , 0 ha, chiếm 69,49% diện tích đất trồng lúa. + Đất trồng lúa nước còn lại có 740,49 ha, chiếm 29,99% diện tích đất trồng lúa.
+ Đất trồng lúa nương có 12,88 ha, chiếm 0, 2% diện tích đất trồng lúa; chỉ có trên địa bàn thị trấn Ea Pốk và xã Ea Kiết.
Bảng 2.4 Diện tích đất sản xuất nông nghiệp phân th o đối tượng sử dụng năm 2017
STT Loại đất Tổng
diện tích
Diện tích đất theo đối tượng sử dụng Hộ gia đình cá nhân (GDC) Tổ chức trong nước(TCC) Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (TVN) Cộng đồng dân cư và Cơ sở tôn giáo (CDS) Tổ chức kinh tế (TKT) Cơ quan đơn vị của nhà nước (TCN)
1 Đất sản xuất nông nghiệp 66.351,24 55.227,04 10.278,32 750,30 - 1,77
2 Đất trồng cây hàng năm 7.700,00 7.470,09 229,40 - - 0,51
3 Đất trồng lúa 2.725,45 2.724,94 - - - 0,51
4 Đất chuyên trồng lúa nước 2.366,29 2.365,78 - - - 0,51
5 Đất trồng lúa nước còn lại 359,16 359,16 - - - -
6 Đất trồng lúa nương - - - - - -
7 Đất trồng cây hàng năm khác 4.960,54 4.745,15 229,40 - - -
8 Đất bằng trồng cây hàng
năm khác 652,09 621,66 30,43 - - -
9 Đất nương rẫy trồng cây
hàng năm khác 4.322,46 4.123,49 198,97 - - -
10 Đất trồng cây lâu năm 58.659,52 47.756,95 10.048,92 750,30 - 1,26
Nguồn: (UBND huyện Cư M'gar, 2017) Thế mạnh của huyện Cư M'gar là sản xuất các cây công nghiệp lâu năm như cà phê, hồ tiêu trong khi đó những cây ngắn ngày là lúa, ngô, sắn và mía được trồng và canh tác chỉ đủ để phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt, đặc biệt các loại cây lương thực ngắn ngày trồng nhiều ở vùng sinh sống của đồng bào dân tộc thiểu số. Khu vực thị trấn Quảng Phú nơi
tập trung chủ yếu là người Kinh và các quỹ đất hạ tầng tập trung xây dựng nhiều trong những năm qua nên hiện nay không có diện tích trồng lúa.
Cà phê, hồ tiêu ở các địa phương trong huyện đang được đầu tư và sản xuất th o hướng hàng hóa nhưng chủ yếu vẫn dừng lại ở hình thức kinh tế hộ. Các hộ sản xuất các cây lâu năm này từ hộ người Kinh đến các hộ đồng bào tại chỗ đều đã nắm được một số kinh nghiệm và hiểu biết nhất định trong canh tác. Tuy nhiên vẫn có sự khác biệt về khả năng