2.1 Giới thiệu về huyện Cư M’gar
2.1.2 Điều kiện kinh tế-xã hội
2.1.2.1 Tăng trưởng kinh tế
Tổng giá trị sản xuất sản phẩm chủ yếu năm 2017 ước đạt 9.960 tỷ đồng (th o giá so sánh năm 2010), tăng 8,85% so với thực hiện năm 2016. Giá trị ngành nông, lâm, ngư nghiệp ước đạt 4.750 tỷ đồng, tăng 4,44% so với thực hiện năm 2016. Ngành công nghiệp, xây dựng ước đạt 1.810 tỷ đồng (tăng 7,93% so với thực hiện năm 2016). Trong đó: Công nghiệp 780 tỷ đồng, tăng 13,87% so với thực hiện năm 2016; Xây dựng 1.030 tỷ đồng, tăng 3,83% so với thực hiện năm 2016. Giá trị ngành thương mại, dịch vụ ước đạt 3.400 tỷ đồng, tăng 16,24% so với thực hiện năm 2016. Thu nhập bình quân đầu người th o giá thực tế đạt 33 triệu đồng. Chi đầu tư xây dựng cơ bản do địa phương quản lý ước đạt 52,559 tỷ đồng.
đạt 109,915 tỷ đồng, trong đó: thu thuế, phí và lệ phí đạt 72,47 tỷ đồng; thu biện pháp tài chính 37,439 tỷ đồng. (UBND huyện Cư M’gar, 2017)
Cơ cấu kinh tế của huyện th o GDP có sự chuyển dịch đúng hướng, cơ cấu kinh tế thay đổi đều ở cả ba khu vực th o hướng tăng nhanh tỷ trọng ngành công nghiệp, xây dựng, thương mại dịch vụ và giảm dần tỷ trọng ngành nông lâm nghiệp. Cơ cấu kinh tế (th o giá hiện hành): Nông, lâm, ngư nghiệp chiếm 46,8 %; Công nghiệp, xây dựng chiếm 19,38%, Thương mại, dịch vụ chiếm 33,76%. Quá trình chuyển dịch th o hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa, ngày càng cũng cố dần cơ cấu kinh tế Công nghiệp, xây dựng - Dịch vụ - Nông lâm nghiệp. Tuy nhiên mức độ chuyển dịch kinh tế hiện nay diễn ra vẫn còn chậm, đối với tỷ trọng của ngành công nghiệp – xây dựng.
2.1.2.2 Thực trạng phát triển các ngành kinh tế a. Nông lâm thủy sản
Điều kiện khí hậu, thời tiết và thổ nhưỡng thích hợp với phát triển sản xuất nông nghiệp, cây công nghiệp dài ngày và chăn nuôi gia súc. Nền nông nghiệp đã được đầu tư, phát triển và khai thác có hiệu quả làm cho thu nhập từ sản xuất nông nghiệp tăng cao, năm sau cao hơn năm trước (chiếm 33,62% tổng giá trị sản xuất).
- Trồng trọt
Việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng và vật nuôi hầu như đã đi vào ổn định, trong nông nghiệp ngành trồng trọt vẫn chiếm tỷ trọng cao chiếm từ 90 - 92%, với thế mạnh là cây công nghiệp lâu năm mà cây chủ lực là cà phê. Địa phương chú trọng trong việc ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp đã làm thay đổi được chất lượng sản xuất nông nghiệp, định hướng huyện Cư M’gar sẽ trở thành Trung tâm sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao của tỉnh. Sản phẩm ngành trồng trọt chủ yếu là cây lương thực (lúa, ngô), cây công nghiệp ngắn ngày (đậu) và cây công nghiệp dài ngày như cà phê, cao su, hồ tiêu…có giá trị thương hiệu cao trên thị trường.
Diện tích lâm nghiệp của huyện chiếm 9,68% (7.979,18 ha) trong tổng diện tích tự nhiên (th o số liệu thống kê năm 2016). Tỷ lệ ch phủ rừng thấp, diện tích rừng và đất rừng ngày càng giảm đi do chuyển đổi đất rừng sang trồng các loại cây lâu năm và chuyển đổi từ đất rừng sang đất nông nghiệp... Vì vậy giá trị sản xuất lâm nghiệp chỉ chiếm từ 0,3%- 0, % trong cơ cấu ngành nông-lâm nghiệp-thủy sản.
- Chăn nuôi
Chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp từng bước có chuyển hướng đầu tư phát triển ngày càng nâng dần tỷ trọng trong cơ cấu ngành. Tuy nhiên chăn nuôi vẫn chưa phát triển, chưa thay đổi tập quán nên vẫn ở dạng quy mô nhỏ trong từng hộ gia đình là chủ yếu; vì vậy mức tăng của tỉ trọng chăn nuôi chưa cao.
Dịch vụ nông nghiệp đã có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển, nhưng tốc độ phát triển không ổn định, tỷ trọng còn thấp trong cơ cấu kinh tế nông nghiệp (chiếm khoảng 2 - 3%). Vì vậy, để phát triển nông nghiệp toàn diện, nhằm góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn nên cần phải tăng cường đầu tư phát triển các loại hình dịch vụ nông nghiệp hơn nữa.
Nuôi trồng thủy sản: Do điều kiện địa hình và nguồn nước nên nuôi trồng thủy sản của huyện có nhiều khó khăn để phát triển trên quy mô diện rộng, chủ yếu là nuôi trồng thủy sản kết hợp trong hồ đập có mặt nước chuyên dùng. Tuy diện tích nuôi trồng thủy sản có tăng lên từ 128 ha (năm 2010) lên 229, 1 ha (năm 2016) nhưng giá trị sản xuất cũng chỉ chiếm 0, -0,6% trong cơ cấu ngành nông - lâm nghiệp - thủy sản.
b. Công nghiệp
Giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp – xây dựng trên địa bàn (tính theo giá so sánh năm 2010) 9 tháng đầu năm đạt 1. 12 tỷ đồng, ước thực hiện năm 2017 đạt 1.800 tỷ đồng, tăng 36% so với năm 2016, chiếm 18% giá trị sản xuất toàn huyện. Riêng ngành công nghiệp đạt 6 tỷ đồng, ước thực hiện năm 2017 đạt 780 tỷ đồng, tăng 19% so với năm 2016, chiếm 7,8% giá trị sản xuất chung, tập trung chủ yếu vào các ngành công nghiệp như: khai thác khoáng sản, chế biến nông sản - thực phẩm, sản xuất vật liệu xây dựng, may đo gia công… (UBND huyện Cư M’gar, 2017)
c. Dịch vụ
Trong những năm qua, hoạt động thương mại-dịch vụ của huyện đã có những bước chuyển biến tích cực, từng bước tiếp cận được với kinh tế thị trường, thúc đẩy sản xuất phát triển, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nhân dân. Các cơ sở thương mại dịch vụ tăng lên qua các năm. Giá trị ngành thương mại, dịch vụ ước thực hiện trong 9 tháng đầu năm 2017 (th o giá hiện hành) ước đạt 2.930 tỷ đồng, đạt 86,18% kế hoạch (kế hoạch đề ra
Mặt hàng xuất khẩu chủ lực của huyện vẫn là sản phẩm nông nghiệp: Cà phê, mủ cao su, việc xuất khẩu các mặt hàng chủ yếu được thực hiện bởi các doanh nghiệp quốc doanh. Mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là các loại vật tư phục vụ cho sản xuất nông nghiệp.
2.1.2.3 Dân số
Dân số thống kê của huyện đến ngày 31/12/2016 có 174.693 người với 39.660 số hộ, mật độ dân số trung bình của huyện 212 người/km2
(Thị trấn Quảng Phú có mật độ dân số cao nhất với 1.641 người/km2, thấp nhất là xã Ea Kuếh với 61 người/km2); số lao động được tạo việc làm là 2.569 người, trong đó: Ở thành thị 467 người chiếm 18,18%, ở nông thôn 2.102 người chiếm 81,82%. (UBND huyện Cư M’gar, 2017)
Số lao động làm việc trong các ngành có sự chênh lệch lớn, như lao động nông – lâm nghiệp chiếm 8 ,3%, lao động công nghiệp chiếm 2,1 %, lao động dịch vụ chiếm 6,67%, lao động qua đào tạo còn thấp. Thu nhập bình quân đầu người th o giá thực tế 13,1 triệu đồng. Tuy vậy, những năm gần đây để đáp ứng cho nhu cầu mở rộng và phát triển sản xuất kinh doanh, xu hướng nghề nghiệp đã có sự thay đổi, lao động trong ngành nông – lâm – ngư nghiệp giảm dần và thay vào đó là lao động trong các ngành công nghiệp – xây dựng và thương mại – dịch vụ đã tăng dần.
2.1.2.4 Cơ sở hạ tầng
a. Giao thông
Trên địa bàn huyện trong những năm gần đây mạng lưới giao thông được đầu tư phát triển khá hoàn chỉnh, hệ thống đường liên xã, thôn, buôn được đầu tư nâng cấp và làm mới, đường đến trung tâm các xã được láng nhựa.
- Trên địa bàn huyện có Quốc lộ 14 đi qua huyện dài 10km, mặt nhựa, đạt cấp III - IV miền núi, nền rộng 9 - 10m, mặt rộng 6, - 7,5m (thuộc địa giới hành chính xã Cuôr Đăng), là tuyến giao thông quan trọng nhất của vùng Tây Nguyên nối liền Duyên Hải Nam Trung Bộ - Tây Nguyên – Thành phố Hồ Chí Minh, nối với đường Hồ Chí Minh thông qua Cửa Khẩu quốc tế Bờ Y (tỉnh Kom Tum) nối với đường xuyên Á, tạo mối quan hệ thương mại quốc tế giữa các tỉnh Đông bắc Thái Lan - Lào - Myanmar - Côn Minh (Trung Quốc).
- Tuyến tỉnh lộ 8: Là tuyến giao thông “xương sống” của huyện, qua trung tâm 02 thị trấn huyện nối với Quốc lộ 14 qua thị xã Buôn Hồ và huyện Krông Buk, tổng chiều dài qua
huyện khoảng 27km; đường thuộc cấp IV miền núi, cấp kỹ thuật 40, hai làn x , bề rộng nền đường 7, m, bề rộng mặt đường , m trải nhựa.
- Huyện Cư M’gar có 12 đường huyện lộ, với tổng chiều dài 132,6 km. Cầu vĩnh cửu có 4 cái (tổng chiều dài 30 m); bán vĩnh cửu 1 cái (12m); cầu tạm 7 cái (84m) và 1 tràn ( 0m). - Đường xã trên địa bàn 1 xã với tổng chiều dài là 246,4km, trong đó có 22,4km láng nhựa, 81km cấp phối và 143km đường đất tự nhiên. Cầu tạm 2 cái dài 12m.
- Đường đô thị trên địa bàn của hai thị trấn đã được hình thành tương đối phù hợp th o quy hoạch đã được phê duyệt trước đây. Trục chính trong thị trấn và một số các trục đường trong khu trung tâm phần lớn đã được rải nhựa, tổng chiều dài 8, 8 km, các đường còn lại là đường đất hoặc đường cấp phối. (UBND huyện Cư M’gar , 2018)
b. Thủy lợi
Trong những năm qua phần lớn cây cà phê được tưới nhờ vào nguồn nước tự nhiên trên các suối và nước ngầm không chủ động, phụ thuộc rất nhiều vào thiên nhiên, đó là nguyên nhân chính gây nên sự không ổn định và bền vững trong sản xuất nông nghiệp của huyện. Vì vậy năng suất cây trồng không cao và bấp bênh. Do không chủ động được nguồn nước nên diện tích đất trồng cây hàng năm thường không gi o trồng trong vụ hè thu, vào mùa mưa nhờ nước trời.
c. Năng lượng
Nguồn điện của huyện được sử dụng từ điện lưới quốc gia, nhánh lưới điện 3 KV của tỉnh Đắk Lắk. Huyện Cư M'gar có lưới điện phát triển mạnh th o quy hoạch, đã có 17/17 xã thị trấn có điện phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân. Về cơ bản hệ thống cơ sở hạ tầng mạng lưới điện đã được nâng cấp, hệ thống cấp điện đáp ứng 100% nhu cầu về điện cho sinh hoạt và kinh doanh ở khu vực trung tâm thị trấn, xã. Các đường phố chính tại thị trấn Quảng Phú đã có đèn chiếu sáng.
Tỷ lệ hộ sử dụng điện sinh hoạt tại khu vực đô thị đạt 100%, khu vực nông thôn đạt 99,02%, còn lại một số hộ ở các buôn đồng bào dân tộc vùng sâu vùng xa, ở không tập trung th o quy hoạch cho nên việc giải quyết lắp điện chưa thể thực hiện được. Nhu cầu điện năng phục vụ cho nông nghiệp vùng v n của huyện là khá lớn vào mùa khô hàng năm, nhưng khả năng đáp ứng chưa cao do đó các cấp chính quyền cần được đầu
d. Y tế
Mạng lưới y tế đã được xây dựng từ huyện xuống xã bảo đảm chăm sóc sức khỏ ban đầu cho nhân dân, thực hiện tốt các chương trình y tế. Hiện nay toàn huyện có 01 bệnh viện đa khoa, 01 phòng y tế huyện, 01 trung tâm dân số- kế hoạch hóa gia đình, 01 trung tâm y tế huyện và 17 trạm y tế xã thị trấn và 14 cơ sở y tế tư nhân, với tổng số 140 giường bệnh do cấp huyện quản lý; cấp xã quản lý là 1 giường với 271 cán bộ hoạt động trong lĩnh vực (trong đó có 4 bác sĩ, 77 y sĩ, 79 y tá, 33 hộ sinh, còn lại 28 cán bộ là dược sĩ và trung cấp dược). Năm vừa qua đã tổ chức khám chữa bệnh cho 172. 71 lượt người, trong đó số bệnh nhân nội trú là 9.144 lượt người. Tỷ lệ tham gia bảo hiểm y tế đạt 68%. Mặc dù cơ sở vật chất kỹ thuật của ngành tuy đã được cải thiện song nhìn chung chưa đáp ứng một cách toàn diện nhu cầu khám chữa bệnh cho người dân, đặc biệt là ở các vùng sâu, vùng xa. Đây là vấn đề cơ bản trong giai đoạn tới cần quan tâm nhằm nâng cao chất lượng phục vụ của ngành y tế, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của huyện.
e. Giáo dục và đào tạo
Hoàn thành chương trình học kỳ II, tổ chức tổng kết năm học 2016 – 2017, xét tốt nghiệp, công nhận hoàn thành chương trình đối với các lớp cuối cấp và triển khai kế hoạch hoạt động hè năm 2017 đảm bảo tiến độ, chương trình đề ra; trong đó xét, công nhận tốt nghiệp trung học phổ thông đạt tỷ lệ 92,27% trong tổng số 1.468 học sinh tham dự.
Nhìn chung, năm học 201 -2016, chất lượng dạy và học tiếp tục được nâng cao; công tác phổ cập giáo dục được quan tâm với 17/17 xã, thị trấn được công nhận phổ cập giáo dục trung học cơ sở; đến nay trên toàn huyện có 3 /86 trường đạt chuẩn quốc gia và cơ bản hoàn thành các tiêu chí xây dựng thêm 06 trường đạt chuẩn quốc gia th o kế hoạch năm 2017; 17/17 xã, thị trấn được công nhận phổ cập giáo dục trung học cơ sở và có Hội Khuyến học hoạt động hiệu quả.