.4 Diện tích đất sản xuất nông nghiệp phân tho đối tượng sử dụng năm 2017

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp ở huyện cư m’gar, tỉnh đắk lắk (Trang 56)

STT Loại đất Tổng

diện tích

Diện tích đất theo đối tượng sử dụng Hộ gia đình cá nhân (GDC) Tổ chức trong nước(TCC) Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (TVN) Cộng đồng dân cư và Cơ sở tôn giáo (CDS) Tổ chức kinh tế (TKT) Cơ quan đơn vị của nhà nước (TCN)

1 Đất sản xuất nông nghiệp 66.351,24 55.227,04 10.278,32 750,30 - 1,77

2 Đất trồng cây hàng năm 7.700,00 7.470,09 229,40 - - 0,51

3 Đất trồng lúa 2.725,45 2.724,94 - - - 0,51

4 Đất chuyên trồng lúa nước 2.366,29 2.365,78 - - - 0,51

5 Đất trồng lúa nước còn lại 359,16 359,16 - - - -

6 Đất trồng lúa nương - - - - - -

7 Đất trồng cây hàng năm khác 4.960,54 4.745,15 229,40 - - -

8 Đất bằng trồng cây hàng

năm khác 652,09 621,66 30,43 - - -

9 Đất nương rẫy trồng cây

hàng năm khác 4.322,46 4.123,49 198,97 - - -

10 Đất trồng cây lâu năm 58.659,52 47.756,95 10.048,92 750,30 - 1,26

Nguồn: (UBND huyện Cư M'gar, 2017) Thế mạnh của huyện Cư M'gar là sản xuất các cây công nghiệp lâu năm như cà phê, hồ tiêu trong khi đó những cây ngắn ngày là lúa, ngô, sắn và mía được trồng và canh tác chỉ đủ để phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt, đặc biệt các loại cây lương thực ngắn ngày trồng nhiều ở vùng sinh sống của đồng bào dân tộc thiểu số. Khu vực thị trấn Quảng Phú nơi

tập trung chủ yếu là người Kinh và các quỹ đất hạ tầng tập trung xây dựng nhiều trong những năm qua nên hiện nay không có diện tích trồng lúa.

Cà phê, hồ tiêu ở các địa phương trong huyện đang được đầu tư và sản xuất th o hướng hàng hóa nhưng chủ yếu vẫn dừng lại ở hình thức kinh tế hộ. Các hộ sản xuất các cây lâu năm này từ hộ người Kinh đến các hộ đồng bào tại chỗ đều đã nắm được một số kinh nghiệm và hiểu biết nhất định trong canh tác. Tuy nhiên vẫn có sự khác biệt về khả năng áp dụng khoa học kỹ thuật, các yếu tố về vốn, về vật tư nông nghiệp, về đầu vào, và các tác động của yếu tố tự nhiên, xã hội nên đã tạo ra sự chênh lệch trong hiệu quả sản xuất giữa các nhóm hộ sản xuất.

Quỹ đất nông nghiệp giao cho đối tượng sử dụng nhiều nhất là các cá nhân/hộ gia đình, chiếm .227,04ha/66.3 1,24ha diện tích đất sản xuất nông nghiệp, tiếp đến là các tổ chức kinh tế trong nước được giao sử dụng 10.278,32ha/66.3 1,24ha; ủy ban nhân dân cấp xã, phường được sử dụng, quản lý diện tích 7 0,30ha; trong khi đó cộng đồng dân cư buôn làng được giao sử dụng diện tích đất khoảng 1,77ha; các tổ chức/cá nhân nước ngoài hoặc kinh doanh với nước ngoài hiện chưa được giao sử dụng diện tích đất nông nghiệp và kể cả là các loại hình sử dụng đất khác. Với đặc điểm là địa bàn có vị trí quan trọng trong phát triển kinh tế, đặc biệt với vai trò là vùng nguyên liệu cà phê bậc nhất của tỉnh Đắk Lắk nhưng trên địa bàn huyện vẫn chưa thu hút được nhiều hoạt động của các doanh nghiệp nước ngoài. Hiện nay, diện tích đất giao cho các doanh nghiệp/tổ chức nước ngoài sử dụng th o đánh giá chung là vẫn còn nhiều hạn chế.

Với mỗi đối tượng sử dụng (cá nhân/hộ gia đình, tổ chức kinh tế trong nước, uỷ ban nhân dân xã, phường, cộng đồng dân cư,...) được giao sử dụng, quản lý các nhóm đất chiếm tỷ trọng không đồng nhất. Hộ gia đình được giao sử dụng nhiều nhất là nhóm đất sản xuất nông nghiệp hay các tổ chức kinh tế sử dụng chủ yếu là đất phi nông nghiệp và các cơ quan đơn vị Nhà nước ưu tiên sử dụng, quản lý nhóm đất lâm nghiệp... Th o cơ cấu và chức năng sử dụng diện tích đất nông nghiệp phần nhiều đang được các hộ gia đình quản lý, sử dụng. Tính th o số lượng hộ gia đình/cá nhân được giao quản lý, sử dụng đất sản xuất nông nghiệp thì bình quân diện tích được giao chiếm khoảng từ 1,2 – 1,48ha.

2.2.3 Biến động trong sử dụng đất sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2014-2017

Quá trình phát triển kinh tế - xã hội của huyện thời gian qua đã gây ra biến động đất đai lớn. Biến động đất đai chủ yếu liên quan đến sự thay đổi mục đích sử dụng giữa đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp và đất chưa sử dụng.

2.2.3.1 Biến động trong sử dụng đất sản xuất nông nghiệp giai đoạn trước 2015

Diện tích đất nông nghiệp năm 200 có 69.162,07 ha, đến năm 2010 có 82.443,00 ha tăng 4.284,78 ha so với năm 200 (chủ yếu do chuyển đất quốc phòng sang đất nông nghiệp cho địa phương quản lý).

Bảng 2. Biến động sử dụng các loại đất sản xuất nông nghiệp giai đoạn 200 - 2010

TT Mục đích sử dụng đất Diện tích năm 2005 Diện tích năm 2010 Biến động Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Tăng (+); giảm (-) (ha) A Diện tích đất tự nhiên 82.443,00 100,00 82.443,00 100,00 0,00 I Đất nông nghiệp NN P 69.162,07 83,89 73.446,85 89,09 4.284,78 1 Đất trồng lúa DL N 2.354,35 3,40 2.468,87 3,36 114,52

2 Đất chuyên trồng lúa nước LU

C

1.729,26 73,44 1.715,50 69,49 -13,76

3 Đất trồng lúa nước còn lại LU

K

617,01 26,21 740,49 29,99 123,48

4 Đất trồng lúa nương LU

N

8,08 0,35 12,88 0,52 4,80

5 Đất trồng cây lâu năm CL

N

47.493,11 68,67 51.509,58 70,13 4.016,47

6 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 85,90 0,12 127,90 0,17 42,00

7 Đất nông nghiệp còn lại 9.698,19 14,02 7.968,55 10,85 -1.729,64

8 Đất trồng cây hàng năm khác HN

K

9.687,63 99,89 7.955,67 69,07 -1.731,96

Nguồn: (UBND huyện Cư M'gar, 2010) Biến động của từng loại đất trong đất nông nghiệp, như sau:

- Đất trồng lúa: Năm 200 có 2.3 4,3 ha; đến năm 2010 có 2.468,87 ha, so với năm 200 tăng 114, 2 ha.

- Đất trồng cây lâu năm: Năm 200 có 47.493,11 ha; đến năm 2010 có 1. 09, 8 ha, so với năm 200 tăng 4.016,47 ha.

Việc dụng đất giai đoạn 200 - 2010 đã dần đi vào nề nếp, cơ cấu sử dụng đất được chuyển đổi phù hợp với quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế, đã đẩy mạnh chuyển dịch cơ

cấu sử dụng đất trong ngành phi nông nghiệp phù hợp với nền kinh tế hàng hóa. Quy hoạch sử dụng đất trên địa bàn Cư M'gar cơ bản đã trở thành cơ sở pháp lý cho việc giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất.

Tuy nhiên dưới áp lực gia tăng dân số quá nhanh do luồng di cư từ các hộ đồng bào dân tộc thiểu số các tỉnh phía Bắc đến và sự phát triển cây công nghiệp đặc biệt là cây cà phê trong giai đoạn này đang mạnh mẽ nên đã có tác động đẩy mạnh khai thác sử dụng tài nguyên đất để phát triển sản xuất. Các loại hình đất sản xuất nông nghiệp (đặc biệt là cây công nghiệp), đất phi nông nghiệp (đất ở, đất xây dựng cơ sở hạ tầng, đất khu cụm công nghiệp...) gia tăng nhanh chóng.

2.2.3.2 Biến động trong sử dụng đất sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2014-2017

Bảng 2.6 Biến động sử dụng các loại đất sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2014 - 2017

STT Chỉ tiêu sử dụng đất Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 ết quả So sánh Tăng (+), giảm (-) (ha) Tỷ lệ (%) I Tổng diện tích đất tự nhiên 82.450,12 82.450,12 82.450,14 82.450,14 0,02 100,00 1 Đất nông nghiệp NNP 74.560,13 74.560,13 74.554,17 74.554,17 -5,96 99,65 2 Đất trồng lúa LUA 2.725,42 2.725,42 2.725,45 2.725,45 0,03 100,00

3 Đất chuyên trồng lúa nước LUC 2.366,29 2.366,29 2.366,29 2.366,29 100,00

4 Đất trồng cây hàng năm khác HNK 4.974,55 4.974,55 4.960,54 4.960,54 -14,01 100,10

5 Đất trồng cây lâu năm CLN 58.651,24 58.651,24 58.659,52 58.659,52 8,28 99,35

6 Đất rừng phòng hộ RPH 40,82 40,82 40,82 40,82 -

7 Đất rừng sản xuất RSX 7.938,34 7.938,34 7.938,34 7.938,34 -

8 Đất nuôi trồng thủy sản NTS 229,72 229,72 229,50 229,50 -0,22 100,52

Nguồn: Kết quả tổng hợp th o QĐ-3998 và kết quả ước thực hiện năm 2017 Theo kế hoạch sử dụng đất năm 2015 đất sản xuất nông nghiệp có diện tích là 74. 60,13ha; giảm ,96 ha so với năm 2017 (đạt diện tích là 74. 4,17 ha); cụ thể như sau:

- Đất trồng lúa: năm 201 là 2.72 ,42 ha, tăng 0,03 ha để thực hiện dự án Tiểu dự án giảm cường độ phát thải trong cung cấp năng lượng điện tỉnh Đắk Lắk. Kết quả công trình chưa thực hiện th o kế hoạch và được chuyển tiếp sang năm 2018.

- Đất trồng cây lâu năm: từ năm 201 đến nay tăng 8,28 ha. Ước tính đến năm 2017 có diện tích 8.6 9, 2ha, diện tích này tăng và chưa đạt so kế hoạch.

Từ biến động sử dụng đất thời gian qua có thể thấy xu thế mở rộng đất sản xuất nông nghiệp đặc biệt là cây công nghiệp. Diện tích đất nông nghiệp tăng vọt từ 69.162,07ha năm 200 tăng lên .392,1ha, với tốc độ 7,8%/năm cán mốc 74. 4,17ha năm 2017. Dự báo diện tích đất nông nghiệp còn tiếp tục tăng th o nhu cầu sản xuất kinh tế của các nông hộ, dưới áp lực của gia tăng dân số và quá trình sản xuất hàng hóa cho giá trị gia tăng cao so với nông nghiệp lúa nước đơn thuần. Diện tích cây lâu năm (chủ yếu là cà phê, hồ tiêu) tăng từ 47.493,11ha lên 8.6 9, 2ha trong vòng 10 năm trở lại đây ở Cư M'gar đã vượt quá quy hoạch, các hộ kinh tế chuyển đổi mục đích sử dụng đất, phát triển diện tích cà phê, hồ tiêu thiếu kiểm soát đã và đang gây ra nguy cơ lớn, không chỉ mất cân bằng sinh thái mà còn tạo khủng hoảng giá cho các sản phẩm nông sản sản xuất ra trong thời gian qua và còn kéo dài trong nhiều năm tới.

2.2.4 Các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp ở huyện Cư M’gar

Nông nghiệp là ngành sản xuất giữ vai trò to lớn trong việc phát triển kinh tế và đời sống nông thôn, góp phần chủ yếu trong việc duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế, đại bộ phận dân cư trong địa bàn sống bằng nghề nông. Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp vẫn chiếm phần lớn tổng giá trị toàn huyện Cư M'gar: th o giá so sánh 2010, tổng giá trị sản xuất sản phẩm chủ yếu ước đạt 9.960 tỷ đồng trong đó giá trị ngành nông nghiệp ước đạt 4.7 0 tỷ đồng (năm 2017) chiếm 48%. Mức đóng góp bình quân vào giá trị tổng sản lượng đã cho thấy vai trò không thể thiếu của ngành sản xuất nông nghiệp đối với đời sống của đồng bào trên địa bàn huyện. Điều kiện tự nhiên ưu đãi đặc biệt là diện tích đất đai lớn đã tạo tiền đề cho sự phát triển của các hộ dân. Mật độ sông, suối khá cao kết hợp địa hình tại một số vùng sản xuất nông nghiệp khá thuận lợi cho việc xây dựng các công trình thuỷ nông vừa và nhỏ, đặc biệt thiết kế kênh mương trong điều tiết và phân phối nguồn nước phục vụ cho sản xuất các loại cây trồng có hiệu quả kinh tế cao với chi phí thấp. Người dân đã sử dụng đúng tiềm năng, các loại cây hàng năm như lúa nước, bắp, đậu, sắn… và các loại cây công nghiệp cà phê, tiêu, cao su… được trồng phù hợp nên giá trị mang lại cho nông hộ từ sản xuất nông nghiệp là lớn và góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội ngày càng phát triển.

Trong quá trình khảo sát tại địa bàn huyện Cư M’gar, nghiên cứu đã tiến hành đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp toàn huyện và chọn mẫu trên 2 buôn thuộc 2 xã: xã Cư Suê, xã Ea H’Dring để làm nguồn tư liệu bổ sung cho các đánh giá của luận văn.

2.2.4.1 Vùng 1: Xã Cư Suê

a. Vị trí địa lý

Xã Cư Suê nằm ở phía Nam huyện Cư M’gar, cách trung tâm huyện Cư M’gar khoảng 13 km, nằm trong khoảng tọa độ địa lý từ 1080 00’ đến 1080 08’ kinh độ Đông và 120 42’ đến 120 0’ vĩ độ Bắc.

Vị trí tiếp giáp với các xã như sau: Phía Đông giáp thành phố Buôn Ma Thuột - tỉnh Đắk Lắk. Phía Tây giáp huyện Buôn Đôn - tỉnh Đắk Lắk. Phía Nam giáp thành phố Buôn Ma Thuột - tỉnh Đắk Lắk. Phía Bắc giáp xã Ea Pốk, xã Ea M’nang - huyện Cư M’gar - tỉnh Đắk Lắk.

Với địa hình tương đối bằng phẳng, thuận lợi cho việc phát triển các khu dân cư, cơ sở hạ tầng, công trình công cộng và giao lưu kinh tế - xã hội với các địa phương trong huyện và trong toàn tỉnh.

b. Hiện trạng sử dụng đất năm 2017

Tổng diện tích đất tự nhiên toàn xã năm 2017 là 3, 10.60 ha.

- Nhóm đất nông nghiệp: 3.211,8 ha; chiếm khoảng 91,49 % tổng diện tích tự nhiên. - Nhóm đất phi nông nghiệp: 282,42 ha; chiếm khoảng 8,04 % tổng diện tích tự nhiên. Diện tích phân th o đối tượng sử dụng, đối tượng quản lý đất:

- Hộ gia đình, cá nhân trong nước sử dụng 3.119,83 ha; chiếm 88,87 % tổng diện tích đất tự nhiên.

- Tổ chức kinh tế sử dụng 169,34 ha, chiếm 4,82 % tổng diện tích đất tự nhiên; - Cơ quan, đơn vị nhà nước sử dụng 24,24 ha, chiếm 0,69% diện tích đất tự nhiên; - Tổ chức sự nghiệp công lập sử dụng 3,82 ha, chiếm 0,11% diện tích đất tự nhiên;

- Tổ chức phát triển quỷ đất 14,93 ha, chiếm 0,43% tổng diện tích tự nhiên;

- Cộng đồng dân cư và tổ chức khác 6, 6 ha, chiếm 0,19% tổng diện tích đất tự nhiên; Bảng 2.7 Hiện trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã Cư Suê năm 2017

STT Loại đất Diện tích

(ha)

1 Đất sản xuất nông nghiệp 3.195,15

2 Đất trồng cây hàng năm 400,7

3 Đất trồng lúa 273,31

4 Đất chuyên trồng lúa nước 273,31

5 Đất trồng lúa nước còn lại -

6 Đất trồng lúa nương -

7 Đất trồng cây hàng năm khác 127,38

8 Đất bằng trồng cây hàng năm khác -

9 Đất nương rẫy trồng cây hàng năm khác 127,38

10 Đất trồng cây lâu năm 2.794,45

11 Đất nuôi trồng thuỷ sản 1,15

Nguồn: (UBND huyện Cư M'gar, 2017) Tại xã Cư Suê, nghiên cứu đã chọn mẫu là các hộ tại buôn Sút Mdrang để tiến hành thảo luận và phỏng vấn sâu. Đất đai xã Cư Suê phù hợp với nhiều loại cây trồng có giá trị hàng hóa cao như cao su, cà phê, hồ tiêu và các loại cây ăn quả. Cây lương thực, thực phẩm vẫn cho năng suất cao do phù hợp thổ nhưỡng xong không chiếm diện tích nhiều bằng cây lâu năm. Tiểu vùng này gồm 6 loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp, trong đó cây lâu năm (cà phê, cao su) chiếm ưu thế.

2.2.4.2 Vùng 2: Xã Ea H’Dring

a. Vị trí địa lý

Xã Ea H’Ding nằm ở trung tâm huyện Cư M’gar, nằm trong khoảng tọa độ địa lý từ 1080 00’ đến 1080 04 kinh độ Đông và 120 1’ đến 120 ’ vĩ độ Bắc.Vị trí tiếp giáp với các xã như sau:

+ Phía Đông giáp xã Ea Kpam

+ Phía Nam giáp xã Cư M’gar

+ Phía Bắc giáp xã Ea Kiết, xã Ea Tar

Xã Ea H’Ding được thành lập từ năm 1993, xã có 7 buôn và 1 thôn với 2.283 hộ, 10.979 khẩu, dân tộc thiểu số 7. 13 người chiếm 69% dân số. Toàn xã hiện có 24 hộ nghèo chiếm 10,73% và 136 hộ cận nghèo chiếm ,9 %.

b. Hiện trạng sử dụng đất năm 2017

Tổng diện tích đất tự nhiên toàn xã năm 2017 là 4.29 ,32 ha. Nhóm đất nông nghiệp: 3.948,86ha; chiếm khoảng 91,93% tổng diện tích tự nhiên; Nhóm đất phi nông nghiệp: 344,09ha; chiếm khoảng 8,01% tổng diện tích tự nhiên.

Diện tích phân th o đối tượng sử dụng, đối tượng quản lý đất: Hộ gia đình, cá nhân trong nước sử dụng 4.023,10 ha; chiếm 93,66 % tổng diện tích đất tự nhiên; Tổ chức kinh tế sử dụng 0,39 ha, chiếm 0,01%; Cơ quan, đơn vị nhà nước sử dụng 47,56 ha, chiếm 1,11%; Tổ chức sự nghiệp công lập sử dụng 6,14 ha, chiếm 0,14%; Cộng đồng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp ở huyện cư m’gar, tỉnh đắk lắk (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)