quả trong việc hạn chế đến thấp nhất chuyển đổi đất nông nghiệp sang sử dụng vào mục đích khác.
3.1.2 Định hướng của huyện Cư M’gar trong về quản lý sử dụng đất sản xuất nông nghiệp nông nghiệp
3.1.2.1 Quan điểm và định hướng sử dụng đất huyện Cư ’gar
- Bố trí sử dụng đất trên cơ sở cân đối nhu cầu sử dụng đất của các ngành, lĩnh vực đáp ứng mục tiêu, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh nhằm sử dụng hợp lý, tiết kiệm có hiệu quả nguồn tài nguyên đất. Đảm bảo quỹ đất cho phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp; thương mại dịch vụ; xây dựng đồng bộ cơ sở hạ tầng, phù hợp với quy hoạch xây dựng đô thị và tiêu chí quy hoạch xây dựng nông thôn mới; khai thác triệt để, có hiệu quả đất đai và làm cơ sở xây dựng cơ chế tài chính, tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nước. - Đối với đất nông nghiệp: Bố trí sử dụng đất nông nghiệp th o hướng tập trung, chuyên canh, tạo ra sản phẩm hàng hóa; duy trì và bảo vệ diện tích đất trồng lúa nước cần thiết; đất rừng sản xuất, rừng phòng hộ và đất di tích, danh thắng.
- Bảo vệ và có quy hoạch, kế hoạch, chính sách khai thác đất sản xuất nông nghiệp; ngăn chặn tình trạng đất bị xâm hại, sạt lở, lấn chiếm gây hủy hoại môi trường đất. Áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật trong việc sử dụng, cải tạo, bồi bổ, làm tăng độ phì của đất.
3.1.2.2 Định hướng sử dụng đất theo vùng lãnh thổ
Huyện Cư M’gar hiện nay có 17 đơn vị hành chính gồm 1 xã và 02 thị trấn, thị trấn Quảng Phú là trung tâm hành chính, văn hóa xã hội của huyện. Đến năm 2020 huyện thành lập thêm 01 đơn vị hành chính cấp xã được điều chỉnh từ xã Cư Dliê M’nông (dự kiến tách thành 2 đơn vị hành chính cấp xã); như vậy đến năm 2020 và 2030 huyện có 18 đơn vị hành chính cấp xã; vì vậy cần bố trí quỹ đất cho nhu cầu phân vùng phát triển kinh tế, như sau:
năng là trung tâm hành chính, kinh tế, xã hội huyện). Định hướng của vùng là tập trung đẩy mạnh phát triển thương mại dịch vụ, phát triển nông nghiệp và công nghiệp. - Vùng kinh tế phía Bắc: gồm các xã Ea Kiết, Ea Kuêh, Ea Tar, Ea H’đing, Ea M’dróh và Quảng Hiệp, tập trung th o hướng phát triển nông lâm nghiệp, xây dựng các vùng nguyên liệu cung cấp cho công nghiệp chế biến như sắn, mủ cao su... - Vùng kinh tế phía Đông Bắc: gồm các xã Ea Tul, Cư Dliê M’nông và dự kiến 01 đơn vị hành chính mới, đây là vùng có tiềm năng phát triển cây công nghiệp lâu năm như cà phê, cao su. Do đó cần tập trung phát triển nông nghiệp, đầu tư xây dựng các công trình phúc lợi công cộng, nâng cấp cơ sở hạ tầng.
- Vùng kinh tế phía Đông: gồm các xã Ea D’rơng và Cuôr Đăng, với chức năng là tập trung phát triển thương mại dịch vụ - công nghiệp và phát triển cây công nghiệp. Đầu tư xây dựng các công trình phúc lợi công cộng, củng cố và nâng cấp cơ sở hạ tầng. Đất nông nghiệp có xu hướng giảm do phải chuyển sang cho các mục đích phi nông nghiệp. Vì vậy cần đảm bảo duy trì diện tích đất trồng lúa nước khoảng 1. 00 ha và lúa nước còn lại khoảng 00 ha. Diện tích lúa nước còn lại và lúa nương sẽ chuyển sang trồng cây hàng năm khác. Vì vậy cần đẩy mạnh việc thâm canh và sử dụng các giống mới có năng suất, chất lượng cao, áp dụng kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất, làm tốt công tác bảo vệ thực vật, bảo quản chế biến sau thu hoạch. Đảm bảo ổn định diện tích rừng sản xuất khoảng 10.000 ha và rừng phòng hộ khoảng 0 ha; đất trồng cây lâu năm 0.000 ha; đất nuôi trồng thủy sản 1 0 ha (không kể diện tích nuôi trồng thủy sản trong hồ có mặt nước chuyên dùng); đất trồng cây hàng năm (rau, cây màu, cây công nghiệp ngắn ngày như đậu, đỗ..) khoảng 7.000 ha. (UBND huyện Cư M’gar, 2018)