Truyềnthông khoa học và công nghệ trong lĩnh vực dân số kế hoạch

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng mô hình truyền thông khoa học và công nghệ cho các kết quả nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực dân số kế hoạch hóa gia đình (Trang 35)

9. Cấu trúc của Luận văn

1.4. Truyềnthông khoa học và công nghệ trong lĩnh vực dân số kế hoạch

hoạch hóa gia đình

1.4.1. Cơ quan quản lý truyền thông khoa học và công nghệ trong lĩnh vực dân số - kế hoạch hóa gia đình dân số - kế hoạch hóa gia đình

* Dân số: Dân số là tập hợp của những con ngƣời đang sống ở một vùng địa lý hoặc một không gian nhất định, là nguồn lao động quý báu cho sự phát triển kinh tế - xã hội, thƣờng đƣợc đo bằng một cuộc điều tra dân số và biểu hiện bằng một tháp dân số.

* Kế hoạch hóa gia đình: Kế hoạch hóa gia đình là sự cố gắng có ý thức của một cặp (hoặc cá nhân) nhằm điều chỉnh số con và khoảng cách sinh con, không chỉ bao hàm việc lựa chọn sử dụng các Biện pháp tránh thai mà còn là những cố gắng của các cặp vợ chồng để có thai. Công tác Dân số, kế hoạch hóa gia đình ở những nƣớc đang phát triển chủ yếu là giảm gia sự tăng dân số.

Quyết định số 17/2013/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình thuộc Bộ Y tế đã nêu rõ trách nhiệm của Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình có liên quan đến truyền thông KH&CN bao gồm:

- Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về dân số - kế hoạch hóa gia đình; hƣớng dẫn, tổ chức, kiểm tra các hoạt động truyền thông, vận động, giáo dục và tƣ vấn về các lĩnh vực dân số - kế hoạch hóa gia đình.

- Tham gia thẩm định nội dung liên quan đến chính sách dân số - kế hoạch hóa gia đình đối với các chƣơng trình, dự án quốc gia phát triển kinh tế - xã hội.

- Cho phép thực hiện dịch vụ tƣ vấn đối với các cơ sở hành nghề dịch vụ tƣ vấn về dân số - kế hoạch hóa gia đình theo quy định của pháp luật và phân cấp, ủy quyền của Bộ trƣởng Bộ Y tế.

- Quản lý, tổ chức thực hiện việc nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ trong lĩnh vực dân số - kế hoạch hóa gia đình theo quy định của pháp luật và phân cấp của Bộ trƣởng Bộ Y tế.

- Hƣớng dẫn, tổ chức thực hiện việc đào tạo, bồi dƣỡng về chuyên môn, nghiệp vụ đối với cán bộ, công chức, viên chức và những ngƣời làm công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình.

- Xây dựng hệ thông tin quản lý, dữ liệu về dân số - kế hoạch hóa gia đình, tổ chức thực hiện công tác thống kê, thông tin và báo cáo về dân số - kế hoạch hóa gia đình theo quy định của pháp luật.

- Thực hiện hợp tác quốc tế trong lĩnh vực dân số - kế hoạch hóa gia đình theo sự phân cấp của Bộ trƣởng Bộ Y tế.

- Quản lý và tổ chức thực hiện các dự án đầu tƣ trong lĩnh vực dân số - kế hoạch hóa gia đình theo sự phân cấp của Bộ trƣởng Bộ Y tế.

- Quản lý về tổ chức, bộ máy, biên chế, tài chính, tài sản đƣợc giao; quản lý các tổ chức sự nghiệp thuộc Tổng cục theo sự phân cấp của Bộ trƣởng Bộ Y tế; thực hiện các chế độ tiền lƣơng và các chính sách đãi ngộ, khen thƣởng, kỷ luật, đào tạo, bồi dƣỡng đối với công chức, viên chức thuộc thẩm quyền quản lý của Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình theo quy định của pháp luật và phân cấp của Bộ trƣởng Bộ Y tế.

1.4.2. Nội dung truyền thông khoa học và công nghệ trong lĩnh vực dân số - kế hoạch hóa gia đình kế hoạch hóa gia đình

Nội dung truyền thông khoa học và công nghệ đã đƣợc nêu trong Kết luâ ̣n 119-TW/KL về tiếp tu ̣c đẩy ma ̣nh thƣ̣c hiê ̣n Nghi ̣ quyết số 47-NQ/TW của Bộ Chính trị Khóa IX của Ban Bí thƣ công tác DS -KHHGĐ, trong đó nhấn mạnh đến các khía cạnh:

- Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy, chính quyền và sự phối hợp của Mặt trận Tổ quốc; các đoàn thể nhân dân và các tổ chức xã hội trong công tác dần số. Cấp ủy, chính quyền các cấp cần tiếp tục đƣa công tác

dân số và phát triển thành một nội dung trọng tâm trong công tác, hoạt động thƣờng kỳ; đƣa các mục tiêu, chỉ tiêu về dân số và phát triển vào nghị quyết, chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch, chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội.

- Tập trung triển khai đồng bộ các giải pháp nâng cao chất lượng dân số cả về thể chất, trí tuệ và tinh thần. Tăng cƣờng bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân, giảm tỉ lệ bệnh tật, giảm tử vong, tăng tuổi thọ và số năm trung bình sống khỏe mạnh; thực hiện tốt các chƣơng trình, biện pháp để nâng cao tầm vóc, thể lực ngƣời Việt Nam.

- Duy trì mức sinh thay thế và điều tiết mức sinh hợp lý. Tập trung chỉ đạo để giảm sinh ở những tỉnh, thành phố có mức sinh còn cao; duy trì kết quả đạt đƣợc ở những tỉnh, thành phố đạt mức sinh thay thế; thực hiện mỗi cặp vợ chồng nên sinh đủ 2 con ở những nơi có mức sinh thấp; bảo đảm quy mô dân số không quá 98 triệu ngƣời vào năm 2020 và tạo cơ sở vững chắc để tiến tới ổn định quy mô dân số ở mức 115 - 120 triệu ngƣời từ giữa thế kỷ XXI.

- Đẩy mạnh công tác truyền thông, giáo dục, vận động về dân số và phát triển theo hƣớng chú trọng nâng cao chất lƣợng dân số và phát triển, phù hợp với từng nhóm đối tƣợng, đặc điểm văn hóa vùng, miền. Tăng cƣờng giáo dục kiến thức và kỹ năng sống cho thanh niên, vị thành niên về chăm sóc sức khỏe sinh sản, sức khỏe tình dục, hôn nhân và gia đình bằng hình thức phù hợp. Trƣớc mắt, ổn định mô hình tổ chức bộ máy làm công tác dân số, kế hoạch hóa gia đình nhƣ hiện nay; đồng thời tăng cƣờng đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ, năng lực cho đội ngũ công chức, viên chức làm công tác dân số, kế hoạch hóa gia đình.

- Đẩy mạnh xã hội hóa, thu hút và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực đầu tư cho dân số và phát triển. Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức, doanh nghiệp tham gia cung cấp các dịch vụ kế hoạch hóa gia

vực này. Nhà nƣớc chỉ bảo đảm các nội dung về truyền thông, quản lý và chi trả cho các nhóm đối tƣợng thuộc diện chính sách xã hội; đồng thời chuyển từ cơ chế thanh toán thông qua các cơ quan cung cấp dịch vụ sang cơ chế thanh toán trực tiếp cho đối tƣợng sử dụng dịch vụ qua bảo hiểm y tế.

Công tác truyền thông tập trung vào các nô ̣i dung chính nhƣ : Tăng cƣờng các chiến dịch, các hoạt động tuyên truyền về DS-KHHGĐ, đặc biệt là các thành tựu trong 55 năm thực hiện công tác DS-KHHGĐ, ý nghĩa Tháng hành động quốc gia về Dân số, Ngày Dân số Việt Nam thông qua tất cả các kênh truyền thông, nhằm khẳng định đƣờng lối đúng đắn của Đảng và Nhà nƣớc về công tác DS-KHHGĐ và tạo sự đồng thuận của dƣ luận xã hội, động viên các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nƣớc tham gia công tác DS- KHHGĐ. Triển khai và tổ chức thực hiện các chủ trƣơng, luật pháp, nghị quyết, chính sách về DS-KHHGĐ của Đảng và Nhà nƣớc trên địa bàn cả nƣớc; sự lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp của các cấp uỷ đảng, chính quyền đối với công tác DS-KHHGĐ; ƣu tiên phản ánh các hoạt động, các mô hình, các tập thể và cá nhân tiêu biểu trong lĩnh vực DS-KHHGĐ.

Nâng cao chất lƣợng dân số là mu ̣c tiêu cơ bản , chiến lƣợc của Viê ̣t Nam trong phát triển bền vững . Nâng cao chất lƣợng dân số nhằm tạo nguồn nhân lƣ̣c dồi dào , chất lƣợng cao là mô ̣t lợi thế to lớn khi hô ̣i nhâ ̣p quốc t ế, đóng góp tích cực và có hiệu quả cho công cuô ̣c xây dƣ̣ng và bảo vê ̣ tổ quốc trong tình hình mới. Có thể thấy, việc chuyển trọng tâm từ KHHGĐ sang Dân số và Phát triển mà Nghị quyết đã chỉ rõ là nhằm “chú trọng giải quyết toàn diện các mặt quy mô, cơ cấu, phân bố, đặc biệt là chất lƣợng dân số và đặt trong mối quan hệ hữu cơ với các yếu tố kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh và đảm bảo phát triển nhanh, bền vững”.

Công tác dân số không chỉ tập trung về nội dung KHHGĐ mà cần phải giải quyết toàn diện các vấn đề về quy mô dân số, cơ cấu dân số, chất lƣợng dân số, phân bố dân số, hài hòa với phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, cần

phải nhận thức rõ rằng, chuyển trọng tâm công tác dân số từ KHHGĐ sang Dân số và Phát triển không có nghĩa là xem nhẹ công tác KHHGĐ mà đây vẫn là nội dung hết sức quan trọng, bởi quy mô phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ của nƣớc ta vẫn còn rất cao, nhu cầu về cung ứng các dịch vụ về KHHGĐ vẫn rất lớn mà hiện nay chúng ta vẫn chƣa đáp ứng đƣợc.

Với sự phát triển kinh tế - xã hội và những thành tựu về y học, tuổi thọ của ngƣời dân tăng lên, song chúng ta cũng đang phải đối mặt với tình trạng già hóa với tốc độ vào nhanh nhất thế giới. Theo dự báo, Việt Nam, từ già hóa đến khi dân số già chỉ khoảng 27 năm (2011-2038). Trong khi đó, Pháp phải mất tới 115 năm, Thụy Điển 85 năm, Úc 73 năm, Mỹ 69 năm. Điều đáng nói là chƣa có sự chuẩn bị tốt về an sinh xã hội để thích ứng với một xã hội già hóa, chăm sóc và phát huy ngƣời cao tuổi một cách tốt nhất. Dù tuổi thọ trung bình đã tăng lên (74 tuổi) nhƣng số năm sống khỏe mạnh trong cả cuộc đời không cao. Hơn 70% ngƣời cao tuổi sống ở nông thôn, khu vực có trình độ phát triển thấp hơn đô thị, phải sống phụ thuộc vào con cái... Những đặc điểm trên làm trầm trọng thêm thách thức về già hóa trong quá trình phát triển.

Việt Nam đang phải đối mặt với tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh. Số trẻ sơ sinh trai trên 100 trẻ sơ sinh gái cao (112,2/100), ảnh hƣởng lớn đến cấu trúc dân số trong tƣơng lai. Hiện tƣợng biết trƣớc giới tính thai nhi ngày càng phổ biến, tỷ lệ phụ nữ mang thai biết trƣớc giới tính thai nhi là 83%. Sự mất cân bằng giới tính khi sinh do nhiều nguyên nhân, trong đó có ảnh hƣởng của Nho giáo, bất bình đẳng giới, lạm dụng kỹ thuật. Tình trạng này không đƣợc cải thiện, đƣơng nhiên sẽ dẫn đến sự phát triển không bền vững về mặt xã hội.

Chất lƣợng dân số tăng lên nhƣng chƣa cao. Việt Nam chƣa bao giờ lọt vào tốp 100 nƣớc có “Chỉ số phát triển con ngƣời” (HDI) cao nhất. Nhiều năm nay, Tổng cục DS-KHHGĐ thực hiện các dự án nâng cao chất lƣợng dân

những kết quả tốt. Tuy nhiên, các thành công vẫn chỉ mới trong khuôn khổ các dự án.

Trong định hƣớng chính sách dân số mới, “Duy trì mức sinh thay thế” là nội dung đầu tiên. Để trung bình số con của mỗi bà mẹ khoảng 2,0-2,1, đƣơng nhiên phải áp dụng các biện pháp KHHGĐ, tức là không thể “từ bỏ KHHGĐ”. Vấn đề là cần tổ chức KHHGĐ theo phƣơng thức mới. Đó là “giảm sinh ở những tỉnh, thành phố có mức sinh còn cao; duy trì kết quả đã đạt đƣợc ở những tỉnh, thành phố đạt mức sinh thay thế; thực hiện mỗi cặp vợ chồng nên sinh đủ 2 con ở những nơi có mức sinh thấp”. Do đó, việc truyền thông, phƣơng thức cung cấp phƣơng tiện, dịch vụ cũng phải khác nhau giữa các địa phƣơng này.

Nhƣ vậy, Truyền thông khoa học công nghệ cho các kết quả nghiên cứu trong lĩnh vực dân số - kế hoá gia đình nhằm cung cấp kiến thức thông tin trong lĩnh vực nghiên cứu cho cán bộ làm công tác dân số.

Tiểu kết Chƣơng 1

Trong chƣơng 1, tác giả luận văn đã tìm hiểu cụ thể khái niệm về dân số, kế hoạch hóa gia đình, khái niệm về truyền thông, mô hình truyền thông nói chung và mô hình truyền thông KH&CN cho các kết quả nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực DS-KHHGĐ nói riêng. Sau đó trình bày vai trò của truyền thông khoa học công nghệ, đồng thời phân tích một số mô hình truyền thông KH&CN cho các kết quả nghiên cứu trong lĩnh vực dân số, kế hoạch hóa gia đình. Từ đó phân tích ý nghĩa của việc xây dựng các mô hình truyền thông KH&CN cho các kết quả nghiên cứu trong lĩnh vực dân số - kế hoạch hóa gia đình.

CHƢƠNG 2.

THỰC TRẠNG MÔ HÌNH TRUYỀN THÔNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CHO CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

TRONG LĨNH VỰC DÂN SỐ - KẾ HOẠCH HÓA GIA ĐÌNH 2.1. Khái quát hoạt động truyền thông khoa học và công nghệ cho các kết quả nghiên cứu trong lĩnh vực dân số - kế hoạch hóa gia đình

2.1.1. Các chủ thể truyền thông khoa học và công nghệ

Trung tâm Nghiên cứu, Thông tin và Dữ liệu (sau đây viết tắt là Trung tâm Thông tin) là tổ chức sự nghiệp thuộc Tổng cục Dân số - Kế hoạch hoá gia đình (sau đây viết tắt là Tổng cục). Tên giao dịch tiếng Anh là Center for Population Research, Information and Database (CPRID). Trung tâm Thông tin có chức năng giúp Tổng cục trƣởng tổ chức và thực hiện các hoạt động về nghiên cứu khoa học, thống kê, các hệ thống thông tin quản lý chuyên ngành, cơ sở dữ liệu, công nghệ thông tin về dân số - kế hoạch hoá gia đình.

Nhằm đảm bảo cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc tổ chức thực hiện các hoạt động và quản lý chƣơng trình DS-KHHGĐ, công tác nghiên cứu khoa học đƣợc tăng cƣờng với các đề tài nghiên cứu cấp Nhà nƣớc, đề tài cấp Bộ, đặc biệt nghiên cứu tác nghiệp đƣợc đề cao bằng việc kết hợp giữa nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu tác nghiệp, giữa nghiên cứu đánh giá và nghiên cứu chuyên sâu về DS-KHHGĐ. Trong điều kiện cơ sở và lực lƣợng nghiên cứu về DS-KHHGĐ còn mỏng, nhƣng nhiều đề tài nghiên cứu, nhiều cuộc khảo sát đã đƣợc thực hiện, cung cấp đƣợc những luận cứ khoa học cần thiết cho việc triển khai công tác quản lý, đánh giá thực hiện chƣơng trình, tiến hành công tác thông tin, giáo dục, tuyên truyền có hiệu quả hơn, thực hiện đa dạng hóa các Biện pháp tránh thai... Sự phối hợp và cộng tác nghiên cứu giữa các cơ sở nghiên cứu trong nƣớc, giữa cơ sở nghiên cứu trong nƣớc và các tổ

KHHGĐ đƣợc hình thành gồm đại diện các nhà khoa học của các lĩnh vực về DS-KHHGĐ và liên quan. Việc quản lý nghiên cứu khoa học đã đƣợc thực hiện có nền nếp. Nhiều công trình nghiên cứu đƣợc đánh giá xuất sắc và đã góp phần tích cực vào việc hoạch định và điều chỉnh chính sách DS-KHHGĐ để phù hợp với tình hình phát triển KT-XH của đất nƣớc.

Một số mô hình truyền thông hiện nay Tổng cục DS-KHHGĐ sử dụng để truyền thông kết quả nghiên cứu khoa học chủ yếu là nộp quyển lên qua thƣ viện của Tổng cục DS-KHHGĐ. Trên Thƣ viện có rất nhiều các kết quả nghiên cứu đề tài cấp Nhà nƣớc, cấp Bộ, cấp cơ sở qua các năm hay các kết quả điều tra thu thập số liệu đƣợc kết xuât từ cơ sở dữ liệu chuyên ngành DS- KHHGĐ qua các năm. Do vậy, nếu ai có nhu cầu thì lên thƣ viện đọc.

Ngoài ra, Tổng cục DS-KHHGĐ có Tạp chí Dân số và phát triển đƣợc xuất bản theo "Giấy phép xuất bản số 63/GP-BVHTT; 26/02/2001". Đƣợc định kỳ xuất bản mỗi tháng 1 kỳ khổ 18 x 26 với số lƣợng 2.200 cuốn. Tạp chí Dân số phát triển đề cập đến các vấn đề dân số và phát triển. Các loại bài

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng mô hình truyền thông khoa học và công nghệ cho các kết quả nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực dân số kế hoạch hóa gia đình (Trang 35)