Khái quát về JICA tại Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Vai trò của cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản ( Jica) trong giai đoạn quan hệ Việt Nam - Nhật Bản từ năm 1992 đến nay (Trang 28 - 32)

7. Cấu trúc của luận văn

2.2. Khái quát về JICA tại Việt Nam

2.2.1. Sự ra đời và phát triển của JICA tại Việt Nam

Bắt đầu t năm 1992, JICA bắt đầu các hoạt động hợp tác tại Việt Nam bằng cách gửi các chuyên gia Nhật Bản và nhận đại biểu của Việt Nam để đào tạo tại Nhật Bản. Nhật chính thức cơng bố nối lại viện trợ ODA cho Việt Nam và bắt đầu cho Việt Nam vay 45,5 tỷ Yên với l i suất ưu đ i 1%/ năm trong vịng 30 năm, trong đó 10 năm đầu không phải trả l i. Quyết định của Nhật Bản khơi phục viện trợ ODA cho Việt Nam có một ý nghĩa quan trọng trong quan hệ Việt Nam – Nhật Bản, mở ra một thời kỳ mới trong quan hệ hợp tác trên rất nhiều lĩng vực gi a hai quốc gia. Về phía Nhật Bản, quyết định này phản ánh ý chí mạnh m của Nhật nhằm đóng vai trị lớn hơn và độc lập hơn trong việc tạo lập một hệ thống mới nh ng mối quan hệ quốc tế trong khu vực và trên thế giới, một vai trị tương ứng với tầm vóc kinh tế của Nhật Bản trong thời kỳ sau chiến tranh lạnh. Quyết định này cũng được xem như một dấu hiệu về việc công khai sự ủng hộ của Nhật đối với chính sách đổi mới toàn diện của Việt Nam, giúp Việt Nam nhanh chóng hồ nhập với cộng đồng quốc tế mà trước hết là với tổ chức ASEAN, thúc đẩy q trình bình thường hố quan hệ gi a Mỹ và Việt Nam; thiết lập các mối quan hệ về thương mại và đầu tư lâu dài với giới kinh doanh Nhật Bản. Về phía Việt Nam, trong thực tế việc Nhật Bản quyết định viện trợ ODA trở lại cho Việt Nam vào thời điểm khi Mỹ vẫn chưa xoá bỏ lệnh cấm vận của họ với Việt Nam và tiếp tục gây áp

lực ngăn cản Nhật Bản mở rộng viện trợ cho Việt Nam, do vậy nối lại viện trợ là một nguồn động viên hết sức to lớn cho Việt Nam. Nhật Bản viện trợ ODA trở lại khơng nh ng chỉ giúp kích thích sự phát triển trên các mặt kinh tế, x hội của Việt Nam, thu hút nhiều nguồn viện trợ và đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi cho việc củng cố và phát triển mở rộng quan hệ thương mại cũng như hợp tác kinh tế gi a hai nước, mà cịn đóng góp vào việc khái thác các nguồn viện trợ đa phương, tạo ra nh ng cơ hội cho liên doanh với nước ngoài ở Việt Nam và tạo ra động lực để cải thiện và mở rộng các mối quan hệ quốc tế của Việt Nam.

Năm 1994, Quỹ Hợp tác Kinh tế Hải ngoại Nhật Bản (OECF) đặt Văn phòng đại diện tại Hà Nội, hai bên ký văn bản hợp tác, trao đổi với Chương trình Tình nguyện viên hải ngoại của Nhật Bản (JOCV).

Đến năm 1995, nhằm phục vụ nhu cầu phát triển tại Việt Nam, văn phòng JICA Việt Nam đ chính thức được thành lập, lơ hàng đầu tiên của các thành viên hội Tình nguyện viên Hợp tác Hải ngoại Nhật Bản đ được gửi đến Việt Nam. Trụ sở đặt tại tầng 16, Trung tâm Thương mại Daeha, 360 Kim M , Ba Đình, Hà Nội,

Vào năm 1998, Hiệp định hợp tác kỹ thuật gi a Chính phủ Việt Nam và Chính phủ Nhật Bản được ký kết.

Đến năm 2006, để phục vụ nhu cầu phát triển ngày càng sâu rộng ở Việt Nam, Văn phòng liên lạc JICA tại Thành phố Hồ Chí Minh chính thức được thành lập tại tầng 9, Tòa nhà Sài Gịn Riverside, 2A – 4A Đường Tơn Đức Thắng, Phường Bến Nghé, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh.

T tháng 10/2008, theo chương trình cải cách thể chế thực hiện ODA của Chính phủ Nhật Bản, một trong nh ng cơ quan thực hiện viện trợ ODA của Chính phủ Nhật Bản trước đó chỉ phụ trách thực hiện về Hợp tác kỹ thuật – Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) đ đổi mới, thực hiện cả phần

vốn vay ODA của Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JBIC), và trở thành cơ quan duy nhất thực hiện viện trợ ODA của Chính phủ Nhật Bản bao gồm cả Hợp tác kỹ thuật và Hỗ trợ kinh phí.

2.2.2. Đ nh h ng ODA Nh t n dành cho Việt Nam

Trước đây, hỗ trợ của JICA cho Việt Nam tập trung vào năm lĩnh vực ưu tiên như xây dựng cơ chế và phát triển năng lực; hệ thống điện, hệ thống giao thơng và các loại hình kết cấu hạ tầng khác; phát triển nông nghiệp và nông thôn; giáo dục và y tế; môi trường. T năm 2003, JICA hỗ trợ cho Việt Nam tập trung vào các lĩnh vực chính đó là:

Thúc đ y tăng trưởng và tăng cường năng lực cạnh tranh quốc tế

Trong bối cảnh Việt Nam phải chịu ảnh hưởng cạnh tranh quốc tế khốc liệt do gia nhập WTO vào tháng 01/2007, để trở thành nước công nghiệp, trước hết Việt Nam cần phải thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và tăng cường hợp tác quốc tế. Để hỗ trợ mục tiêu này, JICA triển khai hỗ trợ một cách tổng hợp gồm các hoạt động phần mềm với trọng tâm là xây dựng và thực hiện các cơ chế chính sách kinh tế, đào tạo nguồn nhân lực phục vụ các ngành kinh tế; và các hoạt động phần cứng với trọng tâm là xây dựng và vận hành cơ sở hạ tầng phục vụ cho các ngành kinh tế. Cụ thể, JICA hỗ trợ cải cách doanh nghiệp Nhà nước, phát triển ngành công nghiệp phụ trợ và các doanh nghiệp v a và nhỏ, phát triển đô thị, tăng cường hạ tầng giao thông vận tải, cung cấp điện ổn định.

Cải thiện điều kiện sống và thu h p khoảng cách phát triển

Để v a phát triển kinh tế v a xây dựng x hội công bằng, Việt Nam cần phải thực hiện các chương trình để cải thiện mức sống và thu hẹp khoảng cách phát triển. JICA hợp tác hỗ trợ cải thiện các dịch vụ x hội như y tế và giáo dục; phát triển địa phương thông qua việc tăng cường năng lực cho các

hợp tác x , xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn như đường nông thôn, hệ thống cấp nước, hệ thống thủy lợi và phát triển ngành nghề thủ cơng... Bên cạnh đó, nhằm đối phó với nh ng thiệt hại do thiên tai gây ra, JICA cũng hỗ trợ tăng cường năng lực phòng chống thiên tai trên cơ sở kinh nghiệm của Nhật Bản.

Bảo vệ môi trường

Tại Việt Nam, cùng với sự phát triển của cơng nghiệp và đơ thị hóa, các vấn đề môi trường như ô nhiễm nguồn nước và khơng khí đang trở nên nghiêm trọng. Vì vậy, phát huy nh ng kinh nghiệm của Nhật Bản về phịng chống ơ nhiễm và bảo vệ môi trường, JICA hợp tác nhằm cải thiện hệ thống thốt nước, xử lý nước thải đơ thị, quản lý rác thải, trồng r ng, tăng cường quản lý r ng và nguồn nước.

Tăng cường quản tr Nhà nước

Trong nền kinh tế thị trường và phân cấp quản lý cho địa phương, việc cải thiện hệ thống pháp lý và tăng cường năng lực hành chính là vấn đề cần giải quyết. Hơn n a, Chính phủ Việt Nam đ xem phòng chống tham nhũng là một vấn đề quan trọng. Do vậy, tăng cường quản trị nhà nước là nền tảng cho sự phát triển của Việt Nam và JICA cũng xem đây là lĩnh vực cơ bản để thực hiện hiệu quả 3 lĩnh vực ưu tiên nêu trên.

2.2.3. Chính sách của JICA tại Việt Nam

Chính sách ODA của Nhật Bản chủ yếu được thực hiện thông qua 2 tổ chức là Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JBIC) và Cơ quan hợp tác và phát triển Nhật Bản (JICA) được thành lập vào tháng 10 năm 1999 trên cơ sở việc sát nhập hai tổ chức Quỹ hợp tác Kinh tế Hải ngoại Nhật Bản (OECF) và Ngân hàng Xuất Nhập khẩu Nhật Bản (JEXIM).

Chính sách cơ bản về ODA của Nhật Bản

- Hỗ trợ tinh thần tự lực của các nước phát triển. - Tăng cường an ninh, an toàn cho con người. - Đảm bảo sự công bằng.

- Tận dụng kinh nghiệm, chuyên môn. - Hợp tác với cộng đồng quốc tế.

Về thời hạn và điều kiện vay vốn ODA của Nhật Bản

ODA cung cấp với l i suất rất ưu đ i, thời gian vay dài, có khoảng 45% khoản vay có l i suất dưới 1%/năm, thời hạn vay t 30 – 40 năm; khoảng 40% khoản vay có l i suất 1–3%/năm, thời hạn vay 12 – 30 năm, tuy nhiên kèm theo đó là nh ng điều kiện nhất định t phía nhà tài trợ và cuối cùng khoản vay phải được trả nợ gốc và l i. Thơng thường, các nhà tài trợ đều địi hỏi phải ưu tiên (có khi bắt buộc) dùng chuyên gia, nguyên vật liệu, nhà thầu, thiết kế… của họ với giá cao hơn nhiều giá thị trường.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Vai trò của cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản ( Jica) trong giai đoạn quan hệ Việt Nam - Nhật Bản từ năm 1992 đến nay (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)