Tình hình thực hiện ODA Nhật Bản tại Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Vai trò của cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản ( Jica) trong giai đoạn quan hệ Việt Nam - Nhật Bản từ năm 1992 đến nay (Trang 37)

7. Cấu trúc của luận văn

2.4. Tình hình thực hiện ODA Nhật Bản tại Việt Nam

T khi áp dụng chính sách Đổi mới vào năm 1986, Việt Nam đ tiến hành hiện đại hóa đất nước trên cơ sở nền kinh tế thị trường và hội nhập với cộng đồng quốc tế, nhưng tình hình kinh tế x hội trong nước gặp nhiều khó khăn. Hầu hết các lĩnh vực cần phải cải thiện là các dịch vụ x hội cơ bản như giáo dục toàn dân, y tế sức khỏe; xây dựng hạ tầng như giao thơng, điện lực,...Với mục đích hỗ trợ Việt Nam, tháng 11/1992, Nhật Bản đ đi trước các nước khác nối lại ODA cho Việt Nam. T năm 1993, tiếp theo Nhật Bản, Ngân hàng thế giới và Ngân hàng phát triển Châu Á cùng với các nước phát triển khác đ bắt đầu viện trợ cho Việt Nam, và Hội nghị các nhà tài trợ (CG) đầu tiên đ được tổ chức vào tháng 10/1993. Trong hơn 20 năm, Nhật Bản luôn là nước cung cấp viện trợ nhiều nhất cho Việt Nam và Việt Nam cũng là một trong nh ng nước quan trọng mà Nhật Bản hỗ trợ ODA. Một đặc điểm nổi bật của ODA Nhật Bản dành cho Việt Nam là sự liên kết chặt ch gi a hợp tác hỗ trợ về kinh phí để xây dựng cơ sở hạ tầng vốn không thể thiếu được cho sự phát triển đất nước và hợp tác kỹ thuật để đào tạo nguồn nhân lực và cải thiện cơ chế chính sách.

Nhật Bản là nước tài trợ ODA lớn nhất cho Việt Nam, chiếm khoảng 30% tổng cam kết ODA của cộng đồng quốc tế đối với Việt Nam.ODA của Nhật Bản đa phần là các khoản vay (chiếm khoảng 87,05%). Đây là điểm khác biệt rất lớn so với các nhà tài trợ khác của Việt Nam như Canada, Anh,

hầu hết đều là viện trợ khơng hồn lại và hỗ trợ kỹ thuật. Được bắt đầu bằng vốn vay hàng hóa với khoản vay trị giá 45,5 tỷ Yên vào tháng 11/1992, tiếp đó vào năm 1993 bắt đầu thực hiện vốn vay theo dự án, hợp tác vốn vay luôn đặt trọng tâm hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng – nền tảng cho phát triển kinh tế của Việt Nam. Ngay t đầu, Việt Nam đ được xác định là quốc gia trọng tâm và được tiếp nhận vốn vay hàng năm (quốc gia liên tục được cho vay mỗi năm). Theo Sách Trắng ODA 2013 của Nhật Bản, Việt Nam là nước nhận viện trợ phát triển (ODA) lớn nhất với 170,930 triệu Yên, và cũng là nước nhận được viện trợ đứng đầu khu vực Đông Nam Á.

ng 2.1: ODA Nh t n dành cho khu vực Đông Nam Á năm 2013 (Nguồn: Sách Trắng Nh t n năm 2013)

Quốc gia Tổng (triệu Yên) Tỉ lệ (%)

Việt Nam 170,930 44,6 Lào 8,300 2,2 Myanmar 22,996 6,0 Campuchia 12,168 3,2 Malaysia 12,143 3,2 Thái Lan 45,777 11,9 Singapore 21 0 Indonexia 75,793 19,8 Philipin 33,878 8,8 Brunei 0 0 Đông Ti-mo 1,330 0,3

T năm 1992 đến hết tài khóa 2012 (31/3/2013), Nhật Bản đ cam kết khoảng 2.118 tỷ Yên (khoảng 24 tỷ USD theo tỷ giá hiện nay) vốn vay ODA cho Việt Nam. Nhìn chung trong nh ng năm gần đây, kim ngạch ODA của

Nhật Bản cam kết cho Việt Nam liên tục tăng với quy mô năm sau cao hơn năm trước, có xu hướng tăng theo kế hoạch phát triển kinh tế x hội của Việt Nam qua t ng thời kỳ.

ng 2.2: Viện trợ ODA của Nh t n cho Việt Nam từ 1992 đến 2008 (Nguồn: JICA)

Năm Hợp tác vốn vay Viện trợ khơng hồn lại

1992 45,5 1,19 1993 52,3 7,3 1994 58 8,1 1995 70 12,1 1996 81 11,4 1997 85 11,5 1998 88 12,8 1999 101,3 10,7 2000 70 15,5 2001 74,3 17,3 2002 79,3 13,1 2003 79,3 12,4 2004 82 12,6 2005 88,32 12,58 2006 95,1 8,8 2007 115,8 7,4 2008 83,2 8,62

mạnh, mặc dù do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á năm 1997 nhưng ODA của Nhật Bản cho Việt Nam không nh ng không giảm mà ngược lại đạt vượt ngưỡng hơn 100 tỷ Yên. Đặc biệt năm 1998, năm 1999 lần lượt đạt 100,8 tỷ Yên và 112 tỷ Yên, con số này đ phản ánh sự hảo tâm cũng như vai trò của Nhật Bản đối với quốc tế ngày càng lớn hơn. Đây cũng là thời điểm mà Nhật Bản thực hiện kế hoạch Miyazama do cựu thủ tướng Nhật Bản đề xướng năm 1999 nhằm giúp các nước Đông Nam Á phục hồi nhanh nền kinh tế đ bị sụp đổ bởi cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á. Giai đoạn 1997 – 1999 là thời gian mà Việt Nam đ được Nhật Bản cung cấp khối lượng ODA lớn nhất t trước đó cho đến thời điểm đó. Điều đó chứng tỏ Việt Nam đ chiếm vị trí, vai trị quan trọng trong sự quan tâm của chính sách ODA Nhật Bản. Mặc dù sau đó vào năm 2000, ODA Nhật Bản dành cho Việt Nam đột ngột giảm mạnh do họ thi hành chính sách cắt giảm 10% ODA chung cho các nước nhưng lại tăng liên tục trong nh ng năm tiếp theo. T đó cho đến nay, nguồn vốn ODA mà Nhật Bản dành cho Việt Nam lại có xu hướng tăng trở lại và đạt mức kỷ lục 1,456.13 triệu Yên vào năm 2009. T năm 2010 đến 2013, ODA Nhật Bản vào Việt Nam tiếp tục gi ở mức cao và đạt kỉ lục cao nhất vào năm 2011 là 2,700.38 triệuYên (cao nhất t trước đến nay).

ng 2.3.Viện trợ phát triển của Nh t n cho Việt Nam giai đoạn 2009 – 2013 (đơn v : triệu Yên) (Nguồn: ộ Ngoại giao Nh t n)

Năm tài chính Hợp tác vốn vay Viện trợ phát triển Hợp tác kỹ thuật 2009 1,456.13 35.11 88.21 2010 865.68 35.41 85.50 2011 2,700.38 55.20 123.91 2012 2,029.26 17.10 102.77 2013 2,019.85 14.56 82.71 Tổng 22,814.75 1,422.11 1,440.97

Ngày 31/03/2015, tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ KH – ĐT Bùi Quang Vinh, thay mặt chính phủ Việt Nam, và Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Nhật Bản tại Việt Nam Hiroshi Fukada, thay mặt Chính phủ Nhật Bản, đ ký Công hàm trao đổi về việc Chính phủ Nhật Bản cung cấp cho Chính phủ Việt Nam khoản ODA vốn vay tài khoá 2014 trị giá 112,414 tỷ Yên để tiếp tục hỗ trợ phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế – x hội, tạo điều kiện thuận lợi để Việt Nam tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài và hội nhập kinh tế quốc tế. Theo đó, mục đích của việc này là Nhật Bản muốn tiếp tục hỗ trợ Việt Nam phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế x hội, tạo điều kiện thuận lợi để Việt Nam tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài và hội nhập kinh tế quốc tế.

Số vốn này được sử dụng cho 7 chương trình, dự án là: Xây dựng

đường cao tốc Bắc – Nam, xây dựng nhà máy nhiệt điện Thái Bình 1 và

xây dựng hệ thống cấp nước Nhơn Trạch giai đoạn 2, dự án thoát nước và xử lý nước thải thành phố Hạ Long, nâng cấp Trường Đại học Cần Thơ, chương trình hỗ trợ ứng phó với biến đổi khí hậu chu kỳ V. Lần kí Cơng hàm này đ mở rộng trao đổi các dự án mới, cho thấy hỗ trợ của Chính phủ Nhật Bản cho Việt Nam không chỉ trong nh ng lĩnh vực cải thiện cơ sở hạ tầng, mà còn mở rộng sang các lĩnh vực khác như giáo dục, y tế… Bên cạnh đó, các khoản ODA cịn góp phần hỗ trợ VN bảo vệ mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu…

Có thể khẳng định rằng nguồn vốn ODA của Nhật Bản dành cho Việt Nam tăng cả về chất lượng và quy mô nhằm hỗ trợ cho sự phát triển kinh tế – x hội của Việt Nam trong thời kỳ đổi mới. Đồng thời, Chính phủ Nhật Bản cũng tuyên bố rằng chính sách ODA đối với Việt Nam luôn dựa trên quan điểm cân nhắc tính nhân đạo, nhận thức về quan điểm tương hỗ gi a nguồn vốn bổ sung như ODA và FDI hoặc ODA với thúc đẩy xuất khẩu, chú trọng đến môi trường và hỗ trợ tinh thần tự lực của phía Việt Nam. Việc thực hiện chính sách này cũng dựa trên nguyên tắc điều hòa gi a phát triển và bảo vệ mơi trường, nhằm đẩy nhanh q trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường của Việt Nam.T đó, góp phần sử dụng hiệu quả nguồn vốn ODA của Nhật Bản ở Việt Nam.

2.5. Các lĩnh vực u tiên hợp tác

Về cơ bản, chính sách ODA của Nhật Bản đối với Việt Nam được tập trung ưu tiên vào nh ng lĩnh vực chính sau đây:

- Phát triển nguồn nhân lực và xây dựng thể chế, trong đó chú trọng hỗ trợ chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường;

- Hỗ trợ cải tạo và xây dựng các cơng trình điện và giao thơng;

nông thôn và chuyển giao công nghệ mới tại các vùng nông thôn; - Hỗ trợ phát triển giáo dục và y tế;

- Hỗ trợ bảo vệ mơi trường.

Như vậy, chính sách ODA của Nhật Bản đặc biệt chú ý đến phát triển cơ sở hạ tầng để tạo điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế của Việt Nam, phát triển nguồn nhân lực và giải quyết tốt các vấn đề x hội như phát triển giáo dục, y tế, xố đói giảm nghèo và phát triển bền v ng. Thực hiện nh ng ưu tiên phát triển như vậy ODA của Nhật Bản thông qua JICA đ có tác động tích cực đến phát triển kinh tế và giải quyết các vấn đề x hội của Việt Nam trong nh ng năm v a qua.

2.5.1. Hợp tác phát triển cơ sở hạ tầng

Các ngành chủ yếu trong lĩnh vực nhận viện trợ là các ngành phát triển cơ sở hạ tầng , gồm chủ yếu là giao thông vận tải và điện lực (chiếm khoảng 40% và 30% trong tổng số vốn cam kết). Phát triển kinh tế – x hội của Việt Nam không chỉ đơn thuần là gia tăng các chỉ số kinh tế, mà phải gắn kết với tăng thu nhập và tạo việc làm cho mỗi người dân. Các cơng trình xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế quy mô lớn trong lĩnh vực giao thông và năng lượng đ góp phần nâng cao thu nhập của người dân thông qua tăng trưởng kinh tế cao và điều này đ minh chứng cho các thành quả ODA Nhật Bản trong 20 năm qua.

Giao thông v n t i

Kể t khi Nhật Bản bắt đầu dành vốn hỗ trợ ODA cho Việt Nam, lĩnh vực hạ tầng giao thông vận tải luôn nhận được sự ưu tiên. Với nguồn vốn ODA đều đặn của JICA trong suốt hơn hai thập kỷ qua, hạ tầng giao thông của Việt Nam đ được đầu tư mạnh m và t ng bước thay da đổi thịt. Các cơng trình xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế quy mô lớn trong lĩnh vực giao

thơng đ góp phần nâng cao thu nhập của người dân thông qua tăng trưởng kinh tế.

Các dự án được vay vốn ưu đ i của Nhật Bản trải dài trên toàn quốc. Tại Hà Nội có các dự án như cầu Thanh Trì, đường Vành đai 3, Nhà ga T2 Sân bay Quốc tế Nội Bài, cầu Nhật Tân… và mạng lưới quốc lộ nối các thành phố chính ở khu vực miền Bắc như Hà Nội và Hải Phòng đ được hồn thiện, góp phần cải thiện mơi trường đầu tư ở Hà Nội và khu vực phía Bắc. Với nhiều cây cầu trên Quốc lộ 1 và tuyến đường sắt thống nhất Bắc Nam được xây dựng và nâng cấp cùng với hầm đường bộ Hải Vân ở miền Trung, cầu Cần Thơ ở khu vực sông Mekong, giao thông nối hai miền Nam Bắc của Việt Nam đ được cải thiện một cách đáng kể, góp phần phát triển kinh tế – x hội của t ng khu vực. Ngoài ra, ba cảng quốc tế quan trọng là cảng quốc tế Lạch Huyện (Hải Phòng), cảng Cái Mép Thị Vải (Bà Rịa – Vũng Tàu), cảng Đà Nẵng ở miền Trung và nhà ga Sân bay Tân Sơn Nhất, cửa ngõ hàng không và cảng biển của Việt Nam cũng đ được xây dựng... Gần đây nhất, vào tháng 01/2015, có 3 cơng trình hạ tầng trọng điểm là Nhà ga T2 sân bay quốc tế Nội Bài, đường Võ Nguyên Giáp và cầu Nhật Tân đ tạo thành hệ thống cơ sở hạ tầng hồn chỉnh, đóng góp quan trọng vào việc kết nối Thủ đơ Hà Nội với Sân bay quốc tế Nội Bài.

Trong nhiều năm, Nhật Bản đ hỗ trợ Việt Nam xây dựng nâng cấp hệ thống đường quốc lộ bằng nguồn vốn vay và viện trợ khơng hồn lại, và sau khi hoàn thành lại tiếp tục thực hiện hợp tác kỹ thuật để duy tu, quản lý đường bộ. Dự án nâng cao năng lực quản lý, bảo trì đường bộ Việt Nam (hợp tác với Bộ Giao thông Vận tải) tập trung hỗ trợ xây dựng hệ thống cơ sở d liệu đường bộ và tài liệu hướng dẫn công tác kiểm tra, bảo trì thường xuyên nhằm tăng cường năng lực lập kế hoạch và thực hiện quản lý bảo trì một cách hiệu

quả hơn. Nhật Bản đang hỗ trợ vốn vay cho các cơng trình xây dựng đường sắt đô thị, hệ thống giao thông đô thị lớn đầu tiên tại Việt Nam. Các cơng trình này s góp phần to lớn vào phát triển kinh tế – x hội của Việt Nam nhưng để chuẩn bị cho nh ng cơng trình qui mơ lớn như vậy thì khơng thể thiếu được nh ng đối tác giàu kinh nghiệm. Thông qua hợp tác kỹ thuật, hiện Nhật Bản đang tiến hành chuyển giao công nghệ và kỹ thuật cần thiết, như thành lập Công ty vận hành bảo dưỡng các tuyến đường sắt đô thị của Việt Nam và xây dựng hệ thống thu phí… với sự hợp tác của Cơng ty Trách nhiệm h u hạn Tokyo Metro (hợp tác tại Hà Nội) và Sở Giao thông Vận tải thành phố Osaka (hợp tác với TP. Hồ Chí Minh). JICA s tiếp tục kết hợp hỗ trợ phần cứng và phần mềm kỹ thuật để phát triển hệ thống đường sắt đơ thị tại Việt Nam. Ngồi ra, hệ thống thẻ điện tử (IC) dành cho người sử dụng hệ thống giao thông công cộng dự kiến s được đưa vào sử dụng trong mùa hè năm nay. Trước tiên, s bắt đầu áp dụng cho vé tháng xe buýt và trong tương lai s tính tới khả năng áp dụng cho các tuyến đường sắt hiện đang xây dựng, nhằm nâng cao tính tiện dụng và hiệu quả quản lý vận hành các cơng trình giao thơng cơng cộng.

Điện lực

JICA ưu tiên hợp tác việc cung cấp năng lượng ổn định tại Việt Nam. Là nhà tài trợ lớn của Tập đoàn Điện lực Việt Nam trong lĩnh vực đầu tư các dự án nguồn điện, đảm bảo cung cấp năng lượng ổn định, Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản cũng tập trung hỗ trợ Tập đoàn Điện lực Việt Nam trong các lĩnh vực tăng cường năng lực cấp điện thông qua các dự án nhà máy phát điện và xây dựng mạng lưới truyền tải và phân phối điện, đào tạo nguồn nhân lực, xây dựng và phổ biến tiêu chuẩn kỹ thuật điện, tiêu chuẩn an tồn, tăng cường cơ chế quản lý mơi trường thông qua việc giới thiệu các kỹ thuật môi trường tiên tiến.

ng 2.4: Những nhà máy điện đã đ ợc xây dựng bằng nguồn vốn ODA của Nh t n từ năm 1992 đến nay (nguồn: JICA)

Tên Năm bắt đầu dự án Năm kết thúc dự án Tổng công suất Vùng đối tƣợng

Nhà máy Nhiệt điện

Phú Mỹ 1994 2002 1092MW Đông Nam Bộ Nhà máy Nhiệt điện

Phả Lại 1995 2003 600 MW

Đồng bằng sông Hồng Nhà máy Thủy điện

Hàm Thuận – Đa Mi 1995 2001 475 MW Đông Nam Bộ Nhà máy Thủy điện

Đại Ninh 1999 2008 300 MW Đông Nam Bộ Nhà máy Nhiệt điện

Ơ Mơn 2001 2009 300 MW

Đồng bằng sông Cửu Long Nhà máy Nhiệt điện

Thái Bình 2009 2017 (dự kiến) 600 MW Đồng bằng sông Hồng

Nhà máy Nhiệt điện Nghi Sơn

2006 2016 (dự kiến)

600 MW Duyên hải miền Trung

2.5.2. Hỗ trợ phát triển nông nghiệp, cơ sở hạ tầng nông thôn

Kể t khi nối lại viện trợ ODA cho Việt Nam vào năm 1992, JICA đ và đang liên tục hỗ trợ phát triển nông nghiệp, nông thôn với tổng kinh phí hỗ

trợ ngày càng tăng. Các hoạt động hỗ trợ được thực hiện với hình thức hợp tác kỹ thuật và viện trợ khơng hồn lại, phổ cập nh ng kỹ thuật nông nghiệp, hỗ trợ tăng cường chức năng các hợp tác x , sử dụng một cách bền v ng nguồn tài ngun của địa phương trong đó có du lịch, phịng chống giảm nhẹ thiên tai. Ngồi ra, với khu vực nơng thơn, JICA cũng đang hỗ trợ Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Vai trò của cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản ( Jica) trong giai đoạn quan hệ Việt Nam - Nhật Bản từ năm 1992 đến nay (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)