Nâng cao nhận thức và mở rộng quan hệ đối tác

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Vai trò của cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản ( Jica) trong giai đoạn quan hệ Việt Nam - Nhật Bản từ năm 1992 đến nay (Trang 95 - 104)

7. Cấu trúc của luận văn

3.2. Triển vọng và một số kiến nghị cho các hoạt động của JICA tại Việt Nam

3.2.2.7. Nâng cao nhận thức và mở rộng quan hệ đối tác

Việt Nam cần tăng cường mối quan hệ với nhà tài trợ JICA, cải tiến chất lượng đối thoại gi a chính phủ Việt Nam và JICA thơng qua các cơ chế đ được hình thành như Hội nghị Nhóm Tư vấn các nhà tài trợ cho Việt Nam. Đồng thời phải cương quyết, khéo léo trong quá trình đàm phán với Nhà tài trợ để tách các ràng bc chính trị ra khỏi quan hệ viện trợ ODA. Có nh ng dự đốn về nhu cầu tiếp nhận ODA trong thời gian tới về số lượng, quy mô,

cơ cấu, nắm bắt và hiểu rõ nh ng thay đổi trong chiến lược hỗ trợ của JICA. Một mặt, chúng ta cần phát huy tối đa năng lực của các nhà tài trợ. Để sử dụng nguồn vốn ODA một cách có hiệu quả nhất, chúng ta cần kiên trì và kiên quyết loại bỏ các ràng buộc chính trị ra khỏi quan hệ của hỗ trợ phát triển chính thức. Bên cạnh đó, cần quan tâm đến nh ng lợi ích của các nhà tài trợ khi họ mở rộng quan hệ hỗ trợ cũng như đầu tư, thương mại với nước ta. T đó, mới có thể huy động một cách có hiệu quả nguồn vốn này phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế – x hội.

Vấn đề tăng cường sự phối hợp với nhà tài trợ trong việc theo dõi, giám sát tình hình thực hiện chương trình, dự án ODA, đặc biệt là sự phối hợp gi a Tổ công tác với các nhà tài trợ cần được quan tâm nhiều hơn. Ngoài ra, việc hợp tác và sẵn sàng dung hòa với các điều kiện khác nhau của phái Nhật Bản s giúp chu trình thực hiện dự án ODA trở nên đơn giản hơn. Trong quá trình phát triển quan hệ đối tác, cần tận dụng cơ hội để tăng cường trao đổi thông tin và đối thoại gi a nhà tài trợ và các cơ quan để cùng phân tích, đánh giá tình hình phát triển của Việt Nam nói chung cũng như trên một số lĩnh vực cụ thể, đồng thời quan tâm đến việc cơng khai hóa và minh bạch chính sách, tiến hành hồi hịa thủ tục, giảm bớt các cản trở với các luồng vốn đầu tư t bên ngoài và nâng cao hiệu quả của các dự án ODA.

KẾT LUẬN

Trong thời gian qua Chính phủ và nhân dân Nhật Bản thơng qua JICA và các tổ chức khác đ có sự hỗ trợ hiệu quả, thiết thực để thúc đẩy phát triển kinh tế – x hội đối với Việt Nam. JICA với tư cách là cơ quan điều phối vốn ODA của Chính phủ Nhật Bản, góp phần tích cực vào sự phát triển bền v ng và hội nhập quốc tế của Việt Nam. Gần 27 tỷ USD vốn ODA mà Nhật Bản dành cho Việt Nam trong hơn 20 năm qua đ góp phần tăng trưởng và tăng cường năng lực cạnh tranh quốc tế của Việt Nam, hỗ trợ tăng cường quản trị nhà nước và nâng cao đời sống cho người dân Việt Nam.

Đối với Việt Nam, sự đóng góp của Nhật Bản trong xây dựng kết cấu hạ tầng qua nguồn vốn ODA là hết sức quan trọng. Trong các quốc gia hỗ trợ ODA cho Việt Nam, hiện nay Nhật Bản đứng đầu, trong đó vai trị của JICA rất lớn. JICA đ giúp Việt Nam hoạch định chính sách và chiến lược, kế hoạch cụ thể để tăng trưởng. JICA đ giúp Việt Nam đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, có trình độ làm việc trong mơi trường quốc tế. JICA đ làm việc với các cơ quan của Việt Nam một cách gần gũi và gắn kết. Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản ngày càng được mở rộng và lớn mạnh có phần đóng góp quan trọng của JICA.

Để tiếp tục đẩy mạnh đổi mới mơ hình tăng trưởng, Việt Nam mong đợi sự hợp tác hiệu quả và trợ giúp tích cực của Nhật Bản qua việc chia sẻ kinh nghiệm quản lý, tăng cường chuyển giao công nghệ, hỗ trợ ODA và lựa chọn Việt Nam như một điểm đến ưu tiên trong làn sóng đầu tư mới, nhất là đối với các dự án phát triển cơ sở hạ tầng, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, công nghiệp phụ trợ, công nghệ sau thu hoạch đối với nh ng sản phẩm nông, lâm, thủy sản. Việt Nam cam kết tiếp tục hoàn thiện thể chế, tạo điều kiện thuận lợi hơn n a để thu hút đầu tư mới của Nhật Bản và mong rằng

Nhật Bản s tiếp tục đồng hành, giúp Việt Nam v ng bước tiến lên, vượt qua bẫy thu nhập trung bình, thực hiện thành cơng mục tiêu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Nhìn lại chặng đường 40 năm quan hệ đ qua, các thành quả đạt được cũng rất cơ bản, nền tảng và to lớn nhưng rõ ràng nh ng ưu tư trăn trở để rút ra các bài học là rất cần thiết cho sự phát triển của quan hệ hai nước trong tương lai nói chung và sự phát triển của tổ chức JICA ở Việt Nam nói riêng. Đồng thời, nó cũng mở ra chương mới trong quan hệ Việt Nam – Nhật Bản, thúc đẩy quan hệ đối tác chiến lược song phương phát triển sâu rộng hơn, bền v ng hơn, với một tầm nhìn chiến lược dài hạn trong bối cảnh châu Á – Thái Bình Dương đang trở thành trung tâm quyền lực mới của thế giới trong thế kỷ 21. Việc tăng cường quan hệ đối tác chiến lược sâu rộng Việt Nam – Nhật Bản cũng góp phần thúc đẩy quan hệ đối tác chiến lược Nhật Bản – ASEAN, vì lợi ích của nhân dân hai nước và đóng góp tích cực vào việc bảo đảm hịa bình, ổn định, hợp tác và phồn vinh ở khu vực và trên thế giới.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Sách tham khảo

1. Ngơ Xn Bình, Trần Quang Minh, (2005),Quan hệ Việt Nam – Nhật

Bản: Quá khứ, hiện tại và tương lai, Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học x hội.

2. Khoa Đông ph ơng học, Đại học Khoa học xã hội và nhân văn,

(2013), Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản (nh ng vấn đề lịch sử và hiện đại), Kỷ yếu hội thảo quốc tế Kỷ niệm 30 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam – Nhật Bản, Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội.

3. Kiruma Hiroshi và cộng sự, (2005), Nh ng bài học về quan hệ Việt

Nam – Nhật Bản, Hà Nội: Nhà xuất bản thống kê.

4. Kỷ yếu hội th o khoa học, (2014), 40 năm quan hệ Việt Nam – Nhật

Bản, thành quả và triển vọng, Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh.

5. Hồ Công L u, (2009), Mấy nét về nguồn viện trợ ODA Nhật Bản dành

cho Việt Nam, Khoa Việt Nam học, Đại học Sư phạm Hà Nội.

6. Phan H i Linh chủ biên, (2010), Bài giảng chuyên đề nghiên cứu

Nhật Bản: Lịch sử văn hóa x hội, Hà Nội: Nhà xuất bản thế giới.

7. Phạm Văn Quân, (2003), Tình hình viện trợ ODA của Nhật Bản dành

cho Việt Nam t năm 1992 đến nay và một số kiến nghị, Đại học Ngoại thương.

8. Cao Viết Sinh, (2009), Tổng quan ODA ở Việt Nam 15 năm (1993 –

2008), Bộ Kế hoạch và Đầu tư.

9. Đỗ Đức Th nh (1996), Quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản đang

phát triển, Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học x hội.

10. Nguyễn Quang Thuấn, Trần Quang Minh, (2014), Quan hệ Việt Nam

– Nhật Bản : 40 năm nhìn lại và định hướng tương lai, Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học x hội.

II. Tạp chí

1. Đỗ Đức Bình, Nguyễn Đơng Hải, (2003), “Huy động và sử dụng nguồn

vốn ODA của Nhật Bản tại Việt Nam: Thực trạng và một số giải pháp”, Tạp

chí Nghiên cứu Nhật Bản và Đơng Bắc Á, số 1/2003.

2. Nguyễn Duy Dũng, (2003), “Vai trị của Viện trợ phát triển chính thức

(ODA) của Nhật Bản cho Việt Nam và những vấn đề đang đặt ra”, Tạp chí

Nghiên cứu Nhật Bản và Đơng Bắc Á, số 4/2003.

3. Hồng Thị Minh Hoa, Nguyễn Thị Thu Huyền, (2013), “ODA của Nhật Bản dành cho Lào, Campuchia và Việt Nam giai đoạn 1991-2005: Thành tựu và những đặc điểm”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 1/2013.

4. Phùng Thị Vân Kiều, (2012), “Phát triển quan hệ thương mai Việt Nam – Nhật Bản tương xứng với tầm quan hệ đối tác chiến lược”, Tạp chí

Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 1/2012.

5. Hồng Minh Lợi, (2013), “Hợp tác Việt Nam – Nhật Bản trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á,

số 2/2013.

6. Ngô Hương Lan, (2013), “Hợp tác và giao lưu văn hóa – giáo dục Việt

Nam – Nhật Bản trong bối cảnh mới”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số

11/2013.

7. Trần Thị Thu Lương, (2014), “Hợp tác Việt – Nhật dưới góc nhìn thời

và thế, những bải học rút ra cho sự phát triển hợp tác của hai bên trong tương lai”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 6/2014.

8. Mori Mutsuya , (2015), “Đã đến lúc phải quan tâm đến hiệu quả của đầu tư phát triển”, Báo Tin tức, số 167/2015.

(ODA) cho Việt Nam và những vấn đề đặt ra”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc

Á, số 5/2005.

10. Trần Quang Minh, (2013), “Điều chỉnh chính sách của Nhật Bản đối

với Việt Nam trong lĩnh vực hợp tác về thương mại, đầu tư và ODA từ năm 2000 đến nay”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 3/2013.

11. Trần Quang Minh, (2013), “Hợp tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản: Một

số thành tựu nổi bật và triển vọng”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số

9/2013.

12. Bùi Thị Kim Thu, (2006), “So sánh Viện trợ phát triển chính thức (ODA) của Nhật Bản với ODA của một số đối tác khác tại Việt Nam” , Tạp

chí Khoa học và Cơng nghệ, số 94/2006.

13. Bùi Thị Kim Thu, (2011), “Viện trợ phát triển chính thức (ODA) của

Nhật Bản dành cho Việt Nam từ sau khi Việt Nam trở thành thành viên của tổ chức WTO đến nay (2010)”,Tạp chí Khoa học và Cơng nghệ, số 87/2011.

14. Đặng Xuân Thanh, (2013), “Quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam – Nhật Bản trong bối cảnh mới”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 9/2013.

15. Nguyễn Quang Thái, Trần Thị Hồng Thủy, (2014), “Vốn ODA trong điều kiện mới”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Số 1/ 2014.

16. Nguyễn Quang Thuấn, Phạm Thị Hiếu, (2008), “Vai trò ODA của Nhật

Bản đối với sự phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu

Đông Bắc Á, số 11/2008.

17. Trần Văn Thọ, (2014), “Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản trong quá trình

phát triển kinh tế của Việt Nam: vài gợi ý cho giai đoạn tới”, Tạp chí Nghiên

cứu Đông Bắc Á, số 3/2014.

18. Lưu Minh Vấn, (2014), “Chủ nghĩa khu vực mới và sức mạnh mềm

Nhật Bản”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 6/2014.

1. Cổng thông tin ODA Việt Nam,

http://oda.mpi.gov.vn/odavn/Trangch%E1%BB%A7/tabid/124/Default.aspx 2. Đầu tư cơ sở hạ tầng t nguồn vốn vay JICA,

http://baodientu.chinhphu.vn/home/dau-tu-co-so-ha-tang-tu-nguon-von-vay- jica/200911/24312.vgp

3. Họp báo thường niên: Nhìn lại tài khố 2014,

http://www.jica.go.jp/vietnam/english/office/topics/c8h0vm000001sp1a- att/150401.pdf

4. Hợp tác Việt Nam – Nhật Bản trong lĩnh vực phát triển x hội, http://cjs.inas.gov.vn/index.php?newsid=710

5. JICA (Nhật Bản) cam kết tiếp tục hỗ trợ Việt Nam trong phát triển kinh tế – x hội,

http://oda.mpi.gov.vn/odavn/Tint%E1%BB%A9c/tabid/126/ArticleType/Arti cleView/ArticleID/1313/Default.aspx

6. JICA tại Việt Nam, http://www.jica.go.jp/vietnam/english/index.html 7. JICA thúc đẩy các dự án hợp tác Việt Nam – Nhật Bản,

http://oda.mpi.gov.vn/odavn/Tint%E1%BB%A9c/tabid/126/ArticleType/Arti cleView/ArticleID/545/Default.aspx

8. Kiểm điểm tiến độ thực hiện các dự án sử dụng vốn vay JICA, http://www.mt.gov.vn/default.aspx?articleid=10388&catid=204&tabid=26 9. Nhìn lại 20 năm ODA Nhật Bản dành cho Việt Nam,

http://cjs.inas.gov.vn/index.php?newsid=687

10. Nh ng kì vọng của Nhật Bản đối với Việt Nam trong lĩnh vực kinh tế, http://cjs.inas.gov.vn/index.php?newsid=891

11. ODA Nhật Bản dành cho Việt Nam: Phát triển năng động và toàn diện, http://www.jica.go.jp/vietnam/vietnamese/office/others/c8h0vm00009crn36-

att/brochure_12_vn.pdf

12. Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản ngày càng gắn bó và thực chất, http://www.vnembassy-

japan.gov.vn/vi/nr070521165843/nr070813162342/ns140128144715 13. Sử dụng vốn JICA: Diện mạo mới cho giao thông,

http://oda.mpi.gov.vn/odavn/Trangch%E1%BB%A7/Giaoth%C3%B4ngv%C 3%A0Th%C3%B4ngtinli%C3%AAnl%E1%BA%A1c/tabid/140/articleType/ ArticleView/articleId/1329/S-dng-vn-JICA-Din-mo-mi-cho-giao-thng.aspx 14. Tầm cao mới của quan hệ Việt Nam – Nhật Bản,

http://cjs.inas.gov.vn/index.php?newsid=791

15. Thành quả mới t chương trình tài trợ giáo dục của JICA,

http://baodientu.chinhphu.vn/home/thanh-qua-moi-tu-chuong-trinh-tai-tro- giao-duc-cua-jica/20118/96745.vgp

16. Tránh lệ thuộc vào vốn ODA,

http://oda.mpi.gov.vn/Tint%E1%BB%A9c/tabid/126/articleType/ArticleView /articleId/1452/Trnh-l-thuc-vo-vn-ODA.aspx

17. Website của Bộ Ngoại giao Nhật Bản, http://www.mofa.go.jp/ 18. Website của JICA, http://www.jica.go.jp/english/index.html 19. Website của Tổng cục Thống kê,

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Vai trò của cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản ( Jica) trong giai đoạn quan hệ Việt Nam - Nhật Bản từ năm 1992 đến nay (Trang 95 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)