Có xin lỗi 35,5 84,4 90.7 100
Không xin lỗi 64,5 15,6 9,3
Ở trình độ học vấn cao hơn cha mẹ ý thức hơn đƣợc tầm quan trọng của việc giáo dục trẻ em ở mọi khía cạnh kể cả những hành động tƣởng nhƣ nhỏ là xin lỗi trẻ em.
Cha mẹ xin lỗi trẻ em khi nhận thấy mình có lỗi với trẻ em tức là đang xây dựng một cây cầu nối giữa mình và trẻ em. Trẻ em ở tuổi vị thành niên lúc nào cũng muốn làm ra vẻ ngƣời lớn và đôi khi hành động nhƣ một ngƣời lớn, nhƣng chúng chƣa thể làm tất cả mọi việc một cách hoàn hảo vì chúng vẫn chỉ là những thiếu niên. Vì thế, việc có hành động xin lỗi của ngƣời lớn khi nhận ra lỗi của mình trƣớc trẻ em là sự tái lập mức độ tin cậy giữa cha mẹ và trẻ em, đó là tấm gƣơng để trẻ em học tập.
Nhƣ vậy lý thuyết lựa chọn hợp lý đã cho thấy, có sự cân nhắc tính toán trong hành động xin lỗi trẻ em của cha mẹ trong hoạt động giáo dục đạo đức
cho trẻ. Xin lỗi trẻ sẽ đƣợc gì, mất gì, có nên xin lỗi trẻ không?...Nhƣng xu hƣớng chung cha mẹ ngày nay khi nhận ra sai lầm trong hoạt động giáo dục trẻ đều “xin lỗi” trẻ. Nhƣ vậy chứng tỏ cha mẹ đã rất tôn trọng trẻ em. Điều này cho thấy nhiều cha mẹ đã nhận thức đƣợc quyền trẻ em, đó là cơ sở để xây dựng gia đình các mối quan hệ trong gia đình bình đẳng hơn.
Tóm lại những đức tính nhƣ đã nêu ra trên đây đều là những đức tính rất quan trọng mà bất kỳ cha mẹ nào cũng muốn truyền dạy cho trẻ em. Tuy nhiên, việc truyền dạy không thì chƣa đủ mà quan trọng là cha mẹ phải nêu gƣơng đƣợc các đức tính đó thông qua hành động của mình để trẻ em nhìn vào và học tập theo. Đó là cách giáo dục trẻ em tốt nhất và hiệu quả nhất. Qua điều tra cho thấy đa số cha mẹ đều có hành vi ứng xử tốt đối với bố mẹ, anh chị em mình. Họ cũng nhận thức đƣợc cần phải xin lỗi con khi mình sai để giáo dục tính trung thực cho trẻ em. Phần lớn họ là những tấm gƣơng tốt để trẻ em noi theo, nhất là trong cách đối xử với bố mẹ mình. Bên cạnh những ngƣời đang làm tốt những việc này thì cũng không ít ngƣời chƣa làm đƣợc việc đó. Còn một số ngƣời chƣa thể hiện sự quan tâm đúng mức tới cha mẹ, chƣa thực sự tôn trọng ý kiến, chƣa có thói quen tâm tình, chia sẻ với cha mẹ mình trong khi ngƣời già thƣờng rất cần đến điều đó. Vẫn còn một số ngƣời chƣa thẳng thắn xin lỗi trẻ em khi mình sai .Chính những điều này sẽ gây ra những hạn chế nhất định trong việc giáo dục văn hoá ứng xử cho trẻ em nhất là lứa tuổi VTN.
Nhƣ vậy lý thuyết xã hội hóa đã đƣợc làm sáng tỏ qua phƣơng pháp nêu gƣơng: trẻ em luôn bắt chƣớc hành động của ngƣời lớn vì vậy cha mẹ muốn con mình làm tốt điều gì thì trƣớc tiên cha mẹ phải là ngƣời thực hiện trƣớc chứ không chỉ là lời nói suông. Thái độ, cử chỉ, hành vi của cha mẹ đều ảnh hƣởng đến thái độ, cử chỉ, hành vi của trẻ em. Do vậy muốn con ứng xử tốt với mọi ngƣời thì cha mẹ phải là những tấm gƣơng sáng để trẻ em noi theo.
*Khuyến khích, khen thưởng
Phƣơng pháp khen thƣởng là thái độ khuyến khích động viên khi trẻ em có lời nói, hành động hay làm việc tốt. Việc làm này rất quan trọng vì nó nhƣ chất xúc tác làm cho trẻ tích cực hơn khi thực hiện những việc làm tốt. Trong tâm lý con ngƣời, không chỉ đối với trẻ em mà cả với ngƣời lớn việc động viên khen thƣởng kịp, thời đúng lúc chính là nhằm nhân lên những điển hình tốt. Có thể không có phần thƣởng nào thì trẻ em vẫn nghe lời dạy bảo của ngƣời lớn, vẫn làm những việc mà ngƣời lớn yêu cầu nhƣng đôi khi nó nặng tính trách nhiệm chứ không phải là sự tự nguyện. Khen thƣởng khi làm tốt công việc là nguồn động lực phấn đấu cho mỗi ngƣời. Nhất là trẻ em ở lứa tuổi này. Chúng thích khẳng định bản thân, thích ngƣời khác thừa nhận năng lực. Chính vì vậy sự khen thƣởng phù hợp sẽ có tác dụng lớn khi nó diễn ra đúng lúc và phù hợp. Khi hỏi cha mẹ về các hình thức khen thƣởng khi trẻ em hoàn thành tốt công việc, thu đƣợc kết quả nhƣ sau(%)
79 83 5 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Vật chất Tinh thần Không thưởng gì
Biểu 2.9: Các hình thức khen thưởng khi con hoàn thành tốt công việc (%)
Nhìn vào biểu trên cho thấy phần lớn cha mẹ thƣởng cả vật chất (79%) và tinh thần (83%) trẻ em khi làm việc tốt. Và những giá trị tinh thần vẫn luôn đƣợc phần đông cha mẹ chọn làm phần thƣởng. Số gia đình không khen
thƣởng chiếm tỷ lệ rất nhỏ (5%). Nhƣ vậy hầu hết cha mẹ đã có những khích lệ đối với trẻ em. Tỷ lệ có khen thƣởng dù vật chất hay tinh thần là rất lớn. Điều đó có nghĩa, khi cuộc sống gia đình tốt hơn, hầu hết cha mẹ đều quan tâm đến thƣởng vật chất cho trẻ em, cũng có nghĩa cha mẹ đã thực sự quan tâm đến niềm vui và biết động viên trẻ em làm việc tốt. Những phần thƣởng vật chất cho con chủ yếu là sách vở, đồ dùng học tập (59,5%) hay đƣa trẻ đi chơi (40,5%). Những phần thƣởng ấy rất phù hợp đối với lứa tuổi này, không những động viên mà còn tạo điều kiện học tập tốt cho các em.
“Tôi luôn động viên khuyến khích con, nhiều lần tặng quà cho con khi
con được điểm cao, cho con đi tham quan du lịch sau mỗi kỳ học cháu có kết quả học tập rèn luyện tốt. Tôi thấy cháu rất phấn khởi mỗi khi được quan tâm như vậy. Khi nhìn con vui bản thân tôi cũng thấy hạnh phúc của mình được nhân lên thật nhiều và sau đó tôi thấy cháu càng cố gắng vươn lên”.
(Nữ, 38 tuổi, giáo viên)
Tuy nhiên cũng có những ý kiến cho rằng việc thƣởng qùa là không cần thiết: “Để kích thích sự học của trẻ, rất nhiều ông bà, bố mẹ thường treo giải
thưởng cho con cháu mình khi được điểm cao, nhiều gia đình còn thưởng cả tiền. Tôi nghĩ trẻ em ở tuổi này chưa nên cho tiêu tiền, chú ý quá đến chuyện đó có khi làm hư con chứ chưa chắc đó là việc tốt”.
(Nữ, 40 tuổi, buôn bán)
Cha mẹ đều ý thức tốt về việc khuyến khích, khen thƣởng cho trẻ em khi chúng có hành vi, việc làm tốt. Khen thƣởng mà không tạo thành thói quen ỉ lại ở con. Khen để động viên con nhƣng vẫn làm cho chúng thấy đƣợc trách nhiệm trƣớc mọi việc để phấn đấu tốt hơn, để chúng thấy đƣợc việc làm ấy là tốt cho chính bản thân mình, làm cho mình chứ không phải làm cho bố mẹ. Việc này không phải cha mẹ nào cũng làm đƣợc.
thƣởng cho trẻ em(%)
Bảng 2.15: Tƣơng quan giữa thu nhập và hình thức khen thƣởng (%)
Hình thức
Mức thu nhập
Dƣới 1 triệu Từ 1-2 triệu Từ 2 - 3 triệu Trên 3 triệu
Vật chất 2 14,3 20,5
Tinh thần 86,4 55,5 40,2 35,4
Cả hai 13,6 42,5 45,5 54,1
Phần lớn những ngƣời có thu nhập dƣới 1000.000 đồng/tháng chọn hình thức chỉ khen ngợi về mặt tinh thần. Con số này giảm đi và thay vào đó là sự tăng lên của hai hình thức còn lại theo sự tăng lên của thu nhập. Điều đó cho thấy thực tế thu nhập cũng đóng góp nhất định vào việc chọn hình thức động viên, khuyến khích trẻ em mỗi khi chúng có hành vi hay việc làm tốt. Càng ở mức thu nhập cao thì số ngƣời lựa chọn cả hai hình thức khen thƣởng, động viên trẻ em càng nhiều. Yếu tố kinh tế vẫn có vai trò nhất định, vì khó khăn về kinh tế nên nhiều ngƣời chỉ khen ngợi con bằng lời nói để động viên tinh thần: “Tôi ít khi khen thưởng con, một phần công việc bận rộn không
quan tâm đến, một phần vì điều kiện gia đình khó khăn, nên chẳng có đâu ra tiền để mỗi lần con ngoan mua quà để thưởng. Thôi thì cứ khen bằng lời để động viên là được rồi”
(Nữ, 47 tuổi, buôn bán) Tuy nhiên, nếu lạm dụng sự khen thƣởng khiến cho trẻ có thể tự tin quá mức dẫn tới tự phụ, chủ quan hoặc coi nặng các giá trị chất. Làm sao khen thƣởng mà không tạo nên thói quen ỉ lại ở con; khen để động viên con nhƣng
vẫn làm cho chúng thấy đƣợc trách nhiệm trƣớc mọi việc để phấn đấu tốt hơn:
“ Tôi vẫn khuyến khích động viên, thỉnh thoảng thưởng quà khi các cháu ngoan, học giỏi nhưng vẫn luôn nhắc các con phải tự giác chứ làm việc tốt chỉ vì được thưởng là không được. Nếu làm chỉ để được nhận quà sẽ tạo thành thói quen cứ có quà thì mới làm việc tốt. Như vậy thì lại phản tác dụng giống như việc trả thù lao cho con khi chúng làm việc tốt. Cần phải giáo dục cho con hiểu làm việc tốt là điều tất nhiên của mỗi con người trong gia đình và ngoài xã hội”.
( Nam, 47 tuổi, cán bộ) Các ý kiến rất đa dạng nhƣng thiết nghĩ, khi trẻ em có những hành vi hay việc làm tốt thì việc động viên, khuyến khích là cần thiết, có thể đó chỉ là lời nói chứ không nhất thiết phải là phần thƣởng vật chất. Làm nhƣ vậy sẽ động viên, khuyến khích đứa trẻ có nhiều hành động, việc làm tốt hơn nữa.
Tóm lại trẻ em không phải là ngƣời lớn thu nhỏ mà chúng là những đứa trẻ thực sự nên ngoài việc dạy dỗ, phân tích, ép buộc, trừng phạt… thì hình thức khuyến khích, động viên cũng là hình thức rất quan trọng để chúng có động lực vƣơn tới những hành vi, việc làm tốt.
Lý thuyết lựa chọn hợp lý cũng đƣợc làm rõ trong phƣơng pháp khuyến khích động viên khen thƣởng của cha mẹ. Khi trẻ em làm tốt thì cha, mẹ có ngƣời động viên khen thƣởng bằng lời, có ngƣời khen thƣởng bằng vật chất... dù bằng hình thức nào thì đó cũng là đầu tƣ cho tƣơng lai để khuyến khích trẻ em ngày càng làm đƣợc nhiều việc tốt hơn. Đó là một phƣơng pháp rất hiệu quả.
* Phương pháp phân tích giảng giải - chuyện trò, tâm sự
Nêu gƣơng và khuyến khích, khen thƣởng là hai phƣơng pháp rất quan trọng trong giáo dục văn hoá ứng xử cho VTN. Bên cạch đó phƣơng pháp phân tích giảng giải – trò chuyện tâm sự cũng là một phƣơng pháp rất hiệu quả và đƣợc nhiều ngƣời lựa chọn trong giáo dục cho trẻ em.
Khi trẻ em có hành vi sai trái nhƣ đánh nhau với bạn, vô lễ với thầy cô giáo, cãi lại ngƣời lớn...thì cha mẹ sử dụng các biện pháp gì?
Bảng 2.16: Tƣơng quan TĐHV và phƣơng pháp giáo dục của ngƣời trả lời khi trẻ em mắc lỗi (%)
TĐHV Phƣơng pháp
THCS THPT TC,CĐ ĐH & SĐH
Phân tích giảng giải 77,3 78,5 82,4 76,5
Quát mắng 36,0 29,5 36,5 30,4
Phạt 32,0 32,2 40,5 41,2
Đánh đòn 17,3 19,5 17,6 8,8
Không xử lý 4,0 6,7 4,1 5,9
Nhìn vào số liệu ta thấy, từ trình độ học vấn thấp đến trình độ học vấn cao, phƣơng pháp phân tích giảng giải có tỷ lệ lựa chọn cao nhất (khoảng 80%); có thể thấy về cơ bản cha mẹ đã nhận ra đƣợc sự ƣu việt của phƣơng pháp giảng giải, khuyên bảo, tỷ lệ phạt đứng thứ hai từ 32% trở lên sau đó đến tỷ lệ quát mắng và tỷ lệ đánh đòn; tỷ lệ không xử lý khá nhỏ.. Tuy nhiên, phƣơng pháp đánh đòn tỷ lệ lựa chọn cũng không phải nhỏ. Ở phƣơng pháp này cha mẹ có trình độ thấp sử dụng nhiều hơn. Điều này có thể xuất phát từ trình độ hiểu biết về những vấn đề liên quan đến tâm sinh lý trẻ em cũng nhƣ quyền trẻ em còn hạn chế. Cha mẹ có trình độ ĐH&SĐH sử dụng phƣơng pháp này ít hơn nhƣng vẫn còn đến 8,8%. Đánh chửi con là phƣơng pháp phản khoa học và gây tổn thƣơng đến thể chất và tâm hồn của trẻ. Việc sử dụng phƣơng pháp này cũng thể hiện sự lúng túng, thiếu phƣơng pháp và bất lực của cha mẹ trong việc giáo dục trẻ em.
Phƣơng pháp phân tích giảng giải là dùng lời để diễn giải, khuyên bảo, phân tích nhằm khai sáng những tri thức đạo đức, giúp cho trẻ ý thức đƣợc sự cần thiết phải thực hiện những hành vi đạo đức trong cuộc sống hàng ngày. Trong gia đình, đây là phƣơng pháp cơ bản vì nó là con đƣờng quan trọng để biến ý thức xã hội thành ý thức cá nhân của bản thân đứa trẻ, biến những nhu cầu xã hội thành nhu cầu của bản thân trẻ em, động viên thúc đẩy trẻ hành động đáp ứng những yêu cầu của chuẩn mực đạo đức. Thông qua giảng giải, bố mẹ cung cấp những kinh nghiệm quý báu đƣợc nhân loại đúc kết thành những quy tắc, nguyên tắc, chuẩn mực trong cuộc sống. sự khuyên giải có thể bằng lời, nhƣng quan trọng hơn là bằng con đƣờng tình cảm, bằng mối quan hệ tốt đẹp sẵn có giữa cha mẹ và trẻ em để cảm hoá, giúp đỡ họ nhận thức đúng những giá trị chuẩn mực đạo đức, điều chỉnh lại nhận thức sai lầm để từ đó hành động theo lẽ phải. Trong phƣơng pháp phân tích, giảng giải, cha mẹ cần nhấn mạnh lợi ích, sự cần thiết, ý nghĩa quan trọng tích cực, tốt đẹp nếu trẻ em thực hiện tốt các hành vi đạo đức.
“Tôi thường phân tích cho con điều gì đóng điều gì sai, điều gì nên làm,
nên tránh; mà phải chọn thời điểm thích hợp, gần gũi con, tạo không khí thoải mái. Nhiều cha mẹ khi thấy con có hành vi lệch lạc là lên lớp ngay mà lại nói khó nghe tạo nên không khí nặng nề. Dạy con như vậy làm sao mà tốt được”.
(Nữ, 38 tuổi, giáo viên) Nhƣ vậy để phân tích, giảng giải cho con nhận ra cái tốt, cái đúng, giữa cha mẹ và trẻ em phải có sự đồng cảm để trẻ em thấy đƣợc sự chân thành với những mong đợi ở cha mẹ đối với bản thân.
Khi đƣợc hỏi anh (chị) có thƣờng xuyên dành thời gian để chuyện trò, tâm sự, với trẻ em không? có 73,5% số ngƣời đƣợc hỏi trả lời thƣờng xuyên chuyện trò tâm sự với con cái; 24,5% nói thỉnh thoảng với 2,0% trả lời hiếm khi. Số ngƣời dành thời gian để nói chuyện với trẻ em khá cao, nhƣng bên
cạnh đó vẫn còn có ngƣời hiếm khi quan tâm đến trẻ em, tuy nhiên tỷ lệ đó không nhiều: “mình đi làm suốt ngày, cũng không có nhiều thời gian để nói
chuyện với các cháu. Chỉ tranh thủ lúc ăn cơm hay trước lúc đi ngủ thôi. nói chung là hiếm lắm, bố chúng nó còn ít hơn vì anh ấy bận suốt”
(Nữ, 34 tuổi, buôn bên). Việc dành thời gian bên con, dạy bảo cho con điều hay lẽ phải là nhiệm vụ của mỗi ngƣời làm cha mẹ.Trong nền kinh tế thị trƣờng, với sức ép của lao động và việc làm, cha mẹ đã dành đƣợc bao nhiêu thời gian để giáo dục cho con mình. Kết quả điều tra cho thấy:
44.5 41 10.5 3.5 0 10 20 30 40 50
<1h/1ngày 1h-2h/ngày 2h/3hngày >3h/ngày
Biểu 2.10: Thời gian trong ngày người trả lời dành để giáo dục cho trẻ em
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy, thời gian mà cha mẹ dành để giáo dục cho con phần lớn là dƣới 1h/ngày (chiếm 44,5%). Số gia đình giáo dục con với thời lƣợng khoảng trên 3h/ngày chỉ có 3,5%. Nhƣ vậy, hiện nay cha mẹ không có nhiều thời gian để dạy con học, rèn rũa giáo dục con. Với thời lƣợng phần lớn dƣới 1h thì liệu cha mẹ có thể quan tâm đƣợc tất cả những nội dung giáo dục đức, trí, thể , mỹ cho trẻ em hay không. Thời lƣợng giáo dục từ 2-3h/ ngày
cũng rất nhỏ (chỉ có 10,5%). Bận rộn với công việc, với những mối quan hệ,