KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vai trò của gia đình trong giáo dục văn hóa ứng xử cho trẻ em vị thành niên ở hà nội hiện nay (Trang 119 - 129)

1 ngƣời 2 ngƣời 3 5 ngƣờ

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Kết luận

Chính sách phát triển kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa đã đƣa đất nƣớc ta thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, đời sống nhân dân ngày càng đƣợc cải thiện, mức sống ngày càng nâng cao nhất là ở khu vực đô thị đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc chăm sóc giáo dục trẻ em, cải thiện cuộc sống. Cùng nằm trong sự vận động và phát triển chung ấy, gia đình và những chức năng của nó cũng có sự chuyển biến tích cực. Mỗi thành viên trong gia đình phát huy khả năng của bản thân để làm kinh tế nhằm nâng cao chất lƣợng cuộc sống của gia đình và đóng góp vào sự phát triển chung của xã hội. Tuy nhiên, cũng với quá trình hội nhập và phát triển, nền kinh tế thị trƣờng cũng thể hiện những mặt trái của nó; đó là sự cạnh tranh, vụ lợi, coi trọng đồng tiền hơn tình nghĩa, mối quan hệ trong gia đình lỏng lẻo... Tất cả những điều đó là những khó khăn không nhỏ cho sự phát triển bền vững của gia đình vấn đề chăm sóc giáo dục trẻ em trong gia đình.

Qua khảo sát thực tế tại Hà Nội về việc thực hiện chức năng giáo dục thế hệ trẻ trong gia đình chúng tôi đƣa ra kết luận sau:

Hầu hết cha mẹ đều nhận thức đƣợc tầm quan trọng của giáo dục văn hoá ứng xử trong gia đình đối với sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ em. Tuy nhiên, do áp lực của công việc và hoạt động kiếm sống nhiều cha mẹ gặp phải khó khăn thiếu thời gian quan tâm chăm sóc, giáo trẻ em. Trong một xã hội đang biến đổi, do hạn chế về tri thức, về trình độ hiểu biết, về kinh nghiệm cuộc sống, về phƣơng pháp và kỹ năng giáo dục nên vẫn còn một số lƣợng đáng kể cha mẹ chƣa làm tốt vai trò của mình trong việc thực hiện chức năng giáo dục. Điều này thể hiện trong đánh giá của cha mẹ về vấn đề giáo dục văn hoá ứng xử trong gia đình hiện nay là “chƣa tốt lắm”. Những giá trị đạo đức quý báu của dân tộc nhƣ lòng hiếu thảo, lòng nhân ái, tính trung thực

… là những nội dung mà cha mẹ tập trung giáo dục cho trẻ em trong gia đình. Đây là những phẩm chất cần thiết của ngƣời con ngoan, trò giỏi, ngƣời công dân hữu ích trong tƣơng lai.

Trong cuộc sống hàng ngày, cha mẹ sống gƣơng mẫu để trẻ em học tập và luôn quan tâm chỉ bảo, uốn nắn những hành động của trẻ em đối với những ngƣời xung quanh. Bên cạnh việc nêu gƣơng bằng hành động cụ thể, cha mẹ đã kết hợp với phƣơng pháp động viên khen thƣởng khi trẻ em có hành vi, việc làm tốt; trò chuyện tâm sự để hiểu trẻ em hơn. Cha mẹ đã biết kết hợp nhiều phƣơng pháp trong giáo dục. Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi thấy có sự khác biệt nhất định trong nhận thức cũng nhƣ việc làm giữa những ngƣời có trình độ học vấn nghề nghiệp, độ tuổi, thu nhập...khác nhau đối với việc giáo dục văn hoá ứng xử cho trẻ em. Tuy nhiên trình độ nhận thức của một bộ phận cha mẹ còn thấp nên chƣa đáp ứng đƣợc những nhu cầu về các nội dung, phƣơng pháp giáo dục. Năng lực của một số cha mẹ không theo kịp sự phát triển của trẻ em. Vì vậy giáo dục văn hoá ứng xử chƣa đem lại hiệu quả cao. Mặt khác, ý thức trách nhiệm của cha, mẹ chƣa đầy đủ, một số gia đình còn khó khăn về kinh tế, cha mẹ không có thời gian để dạy bảo, kèm cặp trẻ em. Đây là một hạn chế rất lớn. Một số gia đình lủng củng, bất hoà, sự không thống nhất trong phƣơng pháp và nội dung giáo dục cũng dẫn đến hiệu quả giáo dục kém. Thực tế nhiều cha mẹ còn lúng túng trong việc lựa chọn phƣơng pháp giáo dục cho trẻ em. Bên cạch đó, ảnh hƣởng của môi trƣờng xã hội, của nhiều loại văn hoá phẩm không lành mạnh, các tệ nạn ma tuý, mại dâm... đang làm băng hoại đạo đức xã hội ảnh hƣởng trực tiếp tới trẻ em khiến cho giáo dục gia đình càng trở nên khó khăn và phức tạp.

Tóm lại: kết quả khảo sát cho phép chúng tôi khẳng định rằng ba giả thuyết đƣa ra của công trình nghiên cứu về cơ bản là đúng:

trọng của gia đình trong giáo dục đạo đức cho trẻ em. Giáo dục con cái trong gia đình đang chịu tác động mạnh mẽ của các điều kiện kinh tế - xã hội, đặc biệt là gia đình khu vực đô thị nơi ảnh hƣởng của nền kinh tế thị trƣờng có những biểu hiện rõ nét.

Hai là: Những đặc điểm khác biệt về kinh tế, văn hoá, trình độ học vấn,

nghề nghiệp, quan hệ gia đình tạo nên sự khác nhau trong nhận thức, nội dung và phƣơng pháp giáo dục của các bậc phụ huynh trong gia đình.

Ba là: Ở khu vực đô thị hoá ổn định, tác động mạnh mẽ của nền kinh tế

thị trƣờng làm cho gia đình biến đổi nhanh về cơ cấu, quy mô, thu nhập, mức sống…, xuất hiện sự không đồng nhất về giá trị chuẩn mực giữa cha mẹ và con nên các bậc phụ huynh quan tâm tới giáo dục đạo đức cho con cái hơn khu vực đang trong quá trình đô thị hoá.

Kiến nghị

Hiệu quả giáo dục trong gia đình phụ thuộc nhiều vào cha mẹ với tƣ cách là chủ thể của hoạt động giáo dục. Song nhìn chung, cha mẹ thiếu sự chuẩn bị để thực hiện tốt chức năng giáo dục trong gia đình, không đƣợc đào tạo để làm nhà giáo dục, trình độ văn hoá hạn chế nên gặp nhiều khó khăn trong việc giáo dục trẻ em. Vì vậy, cần nâng cao hiểu biết, trình độ sƣ phạm của cha mẹ nhằm thực hiện tốt chức năng xã hội hoá trong gia đình. Cần thiết phải có các trung tâm tƣ vấn về gia đình, mở rộng các hình thức đào tạo, các buổi nói chuyện cung cấp kiền thức làm cha mẹ… nâng cao kiến thức về gia đình và giáo dục gia đình cho cha mẹ.

Ở Việt Nam đã có luật “Phòng chống bạo lực gia đình” nghiêm cấm bạo lực và ngƣợc đãi trẻ em, đây chính là công cụ đắc lực để phòng chống bạo hành trẻ em. Chƣơng trình hành động quốc gia vì trẻ em cũng là một chiến lƣợc bảo vệ trẻ em có hiệu quả. Bên cạnh đó cần tuyên truyền luật: “phòng chống bạo lực gia đình”, “công ƣớc quốc tế về quyền trẻ em” đến mọi ngƣời dân nhằm nâng cao nhận thức và cung cấp kỹ năng, phƣơng pháp giáo dục trẻ

em cho các bậc cha mẹ trong gia đình. Một nhà giáo dục cho rằng: “ Roi vọt

không làm cho trẻ nên người; yêu thương mạnh hơn lời quát mắng”, giáo dục

con phải xuất phát từ tình yêu thƣơng và trách nhiệm.

Tác động của sự phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội làm cho các giá trị chuẩn mực xã hội có sự thay đổi. Cần xây dựng những quy chuẩn đạo đức cho học sinh lứa tuổi trung học cơ sở có sự thống nhất mục đích, nhiệm vụ giáo dục giữa gia đình, nhà trƣờng và xã hội; trên cơ sở đó hình thành nên những mục tiêu giáo dục cụ thể phù hợp với trình độ nhận thức và những đặc điểm tâm sinh lý của trẻ em lứa tuổi này.

Xây dựng mối quan hệ hợp tác thƣờng xuyên giữa các thiết chế và tổ chức giáo dục: gia đình, nhà trƣờng, các tổ chức xã hội tạo nên hoạt động hài hoà nhằm thực hiện tốt chức năng giáo dục đối với thế hệ trẻ trong điều kiện mới.

Tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ em có môi trƣờng học tập, hoạt động, vui chơi lành mạnh; đƣợc nêu ý kiến và thể hiện chính kiến của bản thân. Xây dựng mô hình trƣờng học thân thiện, gia đình hạnh phúc, thoả mãn đầy đủ nhu cầu vật chất và tinh thần giúp trẻ em có cơ hội phát triển năng lực của bản thân.

Tăng cƣờng các chƣơng trình thông tin tuyên truyền và giáo dục các kiến thức về gia đình và giáo dục trẻ em trong gia đình. Các cơ quan báo chí, phát thanh, truyền hình cần có chuyên mục cung cấp các kiến thức, kỹ năng cần thiết cho cha mẹ trong việc nuôi dạy trẻ em, xây dựng các mô hình gia đình hoà thuận, hạnh phúc.

Nhân rộng các điển hình tiên tiến, gia đình văn hoá, gia đình cha mẹ hoà thuận hạnh phúc con ngoan học giỏi, đẩy mạnh phong trào “ông bà cha mẹ mẫu mực, con cháu thảo hiền” đến từng khu dân cƣ, tổ dân phố và toàn xã hội.

Việt Nam 28 tháng 6 hàng năm để nâng cao hơn nữa tình yêu thƣơng, trách nhiệm của mỗi ngƣời đối với gia đình thân yêu của mình.

Tìm và phát triển rộng rãi những giá trị chuẩn mực chung có sự kết hợp giữa truyền thống và hiện đại đƣa vào nội dung giáo dục thế hệ trẻ nhằm xây dựng những nhân cách phù hợp với sự phát triển của thời đại.

Xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc theo Nghị quyết Trung ƣơng 5 khoá VIII của Đảng, phát triển văn hoá gia đình tạo điều kiện cho việc thực hiện tốt chức năng giáo dục của gia đình trong tình hình hiện nay.

Xây dựng hệ thống luật pháp về gia đình, quyền trẻ em, giáo dục, bình đẳng giới, chống bạo hành…một cách đồng bộ phù hợp với nhu cầu của xã hội hiện đại. Xã hội hoá các luật này để mỗi cá nhân trong xã hội thấy rõ vai trò trách nhiệm của mình trong việc thực hiện xây dựng xã hội dân chủ và văn minh.

Môi trƣờng xã hội trong điều kiện của nền kinh tế thị trƣờng có nhiều yếu tố tiêu cực nảy sinh cản trở sự phát triển chung của xã hội và gia đình. Vì vậy lành mạnh hoá môi trƣờng xã hội đồng nghĩa với việc giải quyết triệt để những tiêu cực mới nảy sinh nhƣ sự coi thƣờng kỷ cƣơng, luật pháp, các tệ nạn xã hội, sự cạnh tranh không lành mạnh, vụ lợi…tạo môi trƣờng bền vững ổn định để phát triển. Trong điều kiện ấy, gia đình với tƣ cách là thiết chế giáo dục đặc biệt sẽ có khả năng thực hiện tốt chức năng xã hội hoá thế hệ trẻ, góp phần xây dựng xã hội ngày càng tốt đẹp hơn

Tài liệu tham khảo Tài liệu Tiếng Việt

1. Đào Duy Anh (1938), Việt Nam sử cương.

2. Ngô Thị Ngọc Anh, Bùi thị Bích Hà (2007) Sự biến đổi chức năng giáo dục của gia đình theo chiều hướng phát triển của xã hội, Hà nội.

3. Chung Á, Nguyễn Đình Tấn (1996), Nghiên cứu xã hội học, Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội.

4. Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khoá VIII (1996), Nghị quyết hội nghị lần

thứ 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

5. Báo cáo thống kê của hội nghị Châu Á Thái Bình Dƣơng về phòng chống

tai nạn thương tích cho trẻ em.

6. Tạ Văn Bảo (1999), Nghệ thuật làm bố, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội. 7. Dƣơng Văn Bóng (2003), Đổi mới việc thực hiện chức năng giáo dục gia đình đối với thế hệ trẻ trong gia đình nông thôn Việt nam hiện nay, Luận án

tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.

8. Nguyễn Thanh Bình (2000), Sự thay đổi gia đình đô thị trong điều kiện

mới. Đề tài khoa học cấp bộ.

9. Nguyễn Thanh Bình (2002), Những vấn đề cấp bách trong giáo dục con ở

lứa tuổi thiếu niên trong gia đình thành phố hiện nay, Nxb Đại học Quốc gia,

Hà Nội.

10. Lê Thị Bừng (2000), Tâm lý học ứng xử, NXB Giáo dục

11. Phạm Khắc Chƣơng (1998), Giáo dục gia đình, Nxb giáo dục, Hà Nội. 12. Nguyễn Viết Chức (2002), Văn hoá ứng xử của ngƣời Hà Nội với môi trƣờng tự nhiên, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội

2. Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội.

lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội.

4. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội

5. Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Xây dựng gia đình văn hoá trong sự nghiệp đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

6. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập năm 1960,

Tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

7. Đảng Cộng sản Việt nam ( 1997), Văn kiện hội nghị lần thứ 2 ban chấp

hành trung ương khoá VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

8. Nguyễn Chí Dũng (2005) Kiểu loại gia đình và giáo dục trẻ em trong gia

đình ở Hà Nội hiện nay, Hà Nội.

9. Phạm Tất Dong, Gia đình và cộng đồng với sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc

và giáo dục trẻ em. Hà Nội

10. Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng ( 2001)(đồng chủ biên) Xã hội học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

11. Phạm Minh Hạc (2000), tổng kết 10 năm (1990 – 2000): Xoá mù chữ và

phổ cập giáo dục tiểu học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

12. Phạm Minh Hạc (1998), Văn hoá và giáo dục, giáo dục và văn hoá, NXB

giáo dục, Hà Nội

13. Phan Đại Doãn (1998), Một số vấn đề về nho giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

14. Võ Nguyên Du (2001) Một số nôi dung và biện pháp giáo dục hành vi

văn hoá cho trẻ em trong gia đình, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Đại học

Quốc gia Hà Nội.

15. Trần Văn Giàu (1993), Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam, Nxb thành phố Hồ Chí Minh.

con cái,Nxb Giáo dục Hà Nội.

17. Trần Ngọc Hiên, Trần Văn Chử ( 1998), Đô thị hoá và quá trình phát triển đô thị trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoả ở Việt Nam, Nxb

Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

18. Lê Nhƣ Hoa (2001), Văn hoá gia đình với sự hình thành và phát triển

nhân cách trẻ em, Nhà xuất bản Văn hoá thông tin, Hà Nội.

19. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2005), Giáo trình dân số và phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

20. Huyện Từ Liêm, Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ kinh tế xã hội năm

2008, phương hướng nhiệm vụ năm 2009 của UBND Huyện Từ Liêm.

21. Lê Tiến Hùng (1993), Quyền uy của cha mẹ và việc sử dụng quyền uy,

Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.

22. Lê Ngọc Hùng (2009), Lịch sử & lý thuyết xã hội học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

23. Lê Ngọc Hùng (2006), Xã hội học giáo dục, Nxb lý luận chính trị, Hà

Nội.

24. Đặng Cảnh Khanh, Gia đình là một giá trị, Tạp chí gia đình và trẻ em, kỳ I tháng 9 năm 2005

36. Nguyễn Khánh, Một số vấn đề về phát triển xã hội xã hội ở nước ta hiện

nay, Tạp chí thông tin công tác tƣ tƣởng tháng 7

37. Trần Hậu Khiêm ( chủ biên ) 1997, Giáo trình đạo đức học, Nxb chính trị quốc gia , Hà Nội.

38. Vũ Khiêu ( 1974), Đạo đức mới, Nxb Khoa học xã hội và nhân văn, Hà Nội

39. Vũ Khiêu (1995), Nho giáo và gia đình, NXb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 40. Tƣơng Lai (1996), Những nghiên cứu về gia đình Việt Nam, NxbKhoa học xã hội, Hà Nội.

41. Hồ Chí Minh (1997), về bảo vệ và chăm sóc trẻ em, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

42. Hồ Chí Minh, Về đạo đức (1993), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

43. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khoá VIII

về xây dựng và phát triển nền văn hoá việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc

44. Nguyễn Đức Mạnh (2003), Vai trò của gia đình đối với việc giáo dục trẻ

em hư ở thành phố: Qua nghiên cứu ở Hà Nội, Luận án tiến sĩ Xã hội học,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vai trò của gia đình trong giáo dục văn hóa ứng xử cho trẻ em vị thành niên ở hà nội hiện nay (Trang 119 - 129)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)