4.1.5. Kết quả kiểm tra tổng quát Thích bào tử trùng (Myxobolus sp.) trên cá
Môi trường là 1 trong những yếu tố hình thành dịch bệnh. Trong suốt q trình thực hiện đề tài, chúng tơi ln đánh giá môi trường là nhân tố quyết định sự bùng phát dịch bệnh trên ĐVTS. Từ giai đoạn cá giống, các hộ dân có thể ni ghép cá chép giống với các lồi cá khác (ghép với cá mè trắng, cá mè hoa, cá trắm cỏ, cá trôi, cá rô phi...) hoặc nuôi đơn cá chép trong ao . Ở giai đoạn cá giống các ao ni có thể kết hợp với thả vịt trên mặt nước, hoặc nuôi cạnh chuồng lợn hoặc dùng nước xả bể biogas chảy vào các ao ni với mục đích kích thích sự phát triển của sinh vật phù du làm tăng nguồn thức ăn tự nhiên cho cá chép giống. Với các mơ hình ni khác nhau, yếu tố mơi trường trong đó chắc chắn sẽ có những sự sai khác trong quá trình hình thành dịch bệnh. Bảng 4.5 dưới đây sẽ thể hiện khả năng nhiễm bệnh ở các mơ hình khác nhau.
Bảng 4.5: Kết quả kiểm tra Thích bào tử trùng trên cá chép trong các hệ thống nuôi Hệ thống nuôi Số cá nhiễm TBTT/Tổng số cá kiểm tra (con) Tỉ lệ nhiễm TBTT (%) Tổng số bào nang kí sinh CĐN TB
(bào nang/cá) Ghi chú
Cá - lúa 0/160 0 0 Cá - vịt 142/353 40,23 3124 22,34 ± 2,63 TBX Cá - lợn 52/240 21,67 988 19,21 ± 2,58 Sán Nuôi ao công nghiệp 64/350 18,28 696 10,96 ± 2,43 KST Nuôi cá lồng 0/121 0 - Tổng 243/1.324
Qua kết quả kiểm tra trên 1.324 mẫu cá chép, có 243 con cá có nhiễm Thích bào tử trùng chiếm tỷ lệ 18,35%. Trong đó, tỷ lệ nhiễm Thích bào tử trùng cao ở hệ thống nuôi cá - vịt; cá - lợn với tỷ lệ lần lượt là 40,23% và 21,76%; CĐN Thích bào tử trùng cao nhất ở mơ hình cá-vịt là 22,34±2,63, tiếp đến là CĐN Thích bào tử trùng ở mơ hình cá ni kết hợp với ni lợn có thải phân trực
tiếp xuống các ao cá để gây màu tạo thức ăn tự nhiên (19,21±2,58). Thực sự các mơ hình cá-vịt, cá-lợn đang là những yếu tố nguy cơ hàng đầu dẫn đến hình thành bệnh do KST gây ra, không chỉ nhiễm các giống Myxobolus sp. mà còn các loại sán, trùng bánh xe gây ảnh hưởng đến suốt q trình ni. Mơ hình cá lúa dù khơng tạo diều kiện thích hợp cho các giống vi bào tử sợi ký sinh nhưng cũng thấy sự xuất hiện của sán. Các ao nuôi công nghiệp đang là mơ hình khá phổ biến hiện nay, cũng là đối tượng chính của đề tài có TLN lên đến 18,28%. Mật độ nuôi dày, môi trường nước không được quản lý chặt chẽ, chất lượng con giống đầu vào kém là nguyên nhân dẫn đến nguy cơ bùng phát dịch bệnh trong ao nuôi công nghiệp.
Cùng với mơ hình ni, thời tiết thay đổi cũng là yếu tố ảnh hưởng đến môi trường gây ra dịch bệnh trên ĐVTS.
Bảng 4.6: Kết quả kiểm tra Thích bào tử trùng trên cá chép theo mùa vụ
Hệ thống nuôi
Số cá nhiễm TBTT/ số cá
kiểm tra (con) Tỷ lệ cá nhiễm TBTT (%) Xuân – hè Thu - Đông Xuân – hè Thu - Đông
Cá - lúa 0/80 0/80 0 0
Cá - vịt 102/197 30/156 51,78 19,23
Cá - lợn 46/132 6/108 34,85 5,56
Nuôi ao công nghiệp 44/102 20/108 43,14 18,52
Nuôi cá lồng 0/105 0/116 0 0
Tổng số & TLN (%) 192/676 56/618 28,04±3,52 9,06±2,04
Kết quả kiểm tra Thích bào tử trùng Myxobolus sp. ở cá chép theo mùa
chúng tôi nhận thấy TLN Myxobolus sp. giữa 2 mùa (TLN Myxobolus sp. trong
vụ xuân hè là 28,04±3,52% và vụ Thu đơng là 9,06±2,04%) là có sự sai khác lớn và có ý nghĩa (p<0,05). Trong vụ Xn hè mơ hình ni Cá-vịt cao nhất lên đến 51,78%, đến cá nuôi ao cơng nghiệp 43,14%; mơ hình cá-lợn là 34,85% ; các hệ thống khác khơng kiểm tra thấy Thích bào tử trùng.
Tỷ lệ nhiễm Thích bào tử trùng trong vụ xn hè và vụ thu đơng có tỷ lệ chênh lệch rất lớn, cao nhất là cá- vịt 51,78 -19,23. Thời tiết giao mùa xuân hè
với mưa đầu mùa là cơ hội cho các loại bệnh KST và nấm phát triển. 28,04±3,52% số cá kiểm tra nhiễm Myxobolus sp. cho thấy khả năng bùng phát dịch bệnh là rất cao, cá nhiễm KST và nấm, có khi là bội nhiễm nhiều loại gây ảnh hưởng đến con giống và cả q trình ni.
Những cá thể nhiễm bệnh với mức độ nặng nhẹ có thể phụ thuộc vào nhiều yếu tố, CĐN là một trong những yếu tố thể hiện mức độ của bệnh dịch.
Bảng 4.7: Cƣờng độ nhiễm theo cỡ cá. STT Loại cá Tổng số mẫu KT (con) Số bào nang ký sinh CĐN (bào nang/con) Cá hương 3-4 tuần tuổi 38 426 11,34 ± 2,45 3 Giống cấp 1 40 768 19.37 ± 2.63 4 Giống cấp 2 55 456 8,46 ± 1,58 6 Thương phẩm 72 432 6.44 ± 2.56 Tổng 205
CĐN trên cá giống cấp 1 cao nhất, gần 20 bào nang (19.37 ± 2.63) trên 1 cá thể cá chỉ nặng gần 5g, chúng không gây chết cá nhưng sống bám ký sinh gây ngứa ngáy, bơi lội mất thăng bằng, hút chất dinh dưỡng của cá làm giảm tốc độ tăng trưởng, tăng nguy cơ bội nhiễm các loại bệnh khác.
Với cá lớn, CĐN chỉ hơn 6 bào nang/ cá thể (6.44 ± 2.56)nhưng lại vô cùng nguy hiểm, dạng ký sinh này có thể gây chết hàng loạt khi làm hỏng các nội quan bên trong cơ thể, tăng khả năng bội nhiễm các tác nhân gây bệnh khác
4.2. KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM THUỐC
Bào tử sợi không chỉ ký sinh ở các cơ quan bên ngồi mà cịn ký sinh nhiều cơ quan bên trong; mặt khác trùng bào tử sợi có vỏ kitin bảo vệ nên rất khó tiêu diệt. Vì vậy, phịng bệnh hơn trị bệnh, các biện pháp phòng bệnh tổng hợp là phương án tối ưu nhất.
Ao ương cá giống phải được tẩy vôi nung liều cao 14kg/100m2 , phơi đáy ao từ 3 – 7 ngày để giết các bào tử trong bùn đáy ao, hạn chế gây bệnh của cá giống (Bùi Quang Tề, 1984).
Khi thả và vận chuyển cá giống cần kiểm tra bệnh, nếu phát hiện bệnh cần lọc riêng cá, dùng các chất khử trùng (vôi nung, chlorine...) nồng độ cao để tiêu diệt mầm bệnh.
Cấm không được vận chuyển để tránh lây sang các vùng khác. Những ao có bệnh trùng bào tử sợi cần cách ly hoàn toàn. giữ nguyên nước trong ao, dùng vôi nung khử trùng kỹ. Các dụng cụ đánh bắt trong ao đều phải khử trùng.
Khi bệnh xảy ra cần khử trùng nước và cho ăn thuốc ESB3, hoặc Anticoc, hoặc Sulfadiazine (Kim Văn Vạn, 2013).
Đối với cá hương và cá giống chúng tôi tiến hành thử nghiệm tắm bằng hóa chất, cịn với cá thương phẩm, do kích thước cá lớn khơng thích hợp với phương pháp tắm. Phương pháp trộn thuốc cho ăn chúng tôi thử nghiệm với cá thương phẩm,chúng tôi tiến hành thử nghiệm trực tiếp trên ao nuôi.
Sau khi tiến hành thử nghiệm chúng tôi thu được kết quả:
4.2.1. Kết quả điều trị thử nghiệm ngoại ký sinh trùng bằng CuSO4
CuSO4 là tinh thể dễ tan trong nước, có tác dụng kìm hãm và có khả năng tiêu diệt các sinh vật gây bệnh tương đối mạnh, được sử dụng rất phổ biến trong nuôi thuỷ sản nước ngọt, thường để phịng trị bệnh do kí sinh trùng. Do đó chúng tôi đã sử dụng CuSO4 để điều trị thử nghiệm ngoại ký sinh trùng ký sinh trên cá Chép giai đoạn cá hương và cá giống. Chúng tơi tiến hành thí nghiệm với phương pháp tắm thuốc. Thí nghiệm được tiến hành trong điều kiện pH 7- 7,5, sử dụng nước giếng khoan, có sục khí liên tục.
Thí nghiệm được bố trí trên 3 lơ cá thí nghiệm bằng phương pháp tắm CuSO4 với nồng độ 3; 4; và 5 ppm trong thời gian theo dõi là 30 phút sau đó cá trong các bể được thay nước sạch, thí nghiệm được lặp lại 3 lần trên tổng số 9 bể thí nghiệm với tổng số là 270 con cá bị bệnh Thích bào tử trùng Myxobolus sp
Thích bào tử trùng Myxobolus sp ký sinh. Sau thử nghiệm các cá thí
nghiệm đều được kiểm tra Thích bào tử trùng Myxobolus sp sống và chết trên cá. Quan sát lâm sàng thấy các bọc Thích bào tử trùng Myxobolus sp. tiêu
biến, dưới kính hiển vi khơng tìm thấy Thích bào tử trùng Myxobolus khi đó kết luận Thích bào tử trùng chết
Bảng 4.8: Kết quả trị bệnh Thích bào tử trùng Myxobolus sp bằng phƣơng pháp tắm CuSO4
Nồng độ
CuSO4 (ppm) Nội dung theo dõi 1 Lần nhắc lại 2 3
0,3 Số cá thí nghiệm 30 30 30 Tổng số bào nang 420 414 412 Số bào nang chết - - - Số bào nang sống 420 414 412 0,4 Số cá thí nghiệm 30 30 30 Tổng số bào nang 412 404 403 Số bào nang chết - - - Số bào nang sống 412 404 403 0,5 Số cá thí nghiệm 30 30 30 Tổng số bào nang 438 424 418 Số bào nang chết - - - Số bào nang sống 438 424 418
Từ kết quả bảng 4.8 cho thấy điều trị bệnh kênh mang cá chép do nhiễm Thích bào tử trùng Myxobolus sp. bằng phương pháp tắm CuSO4 vói nồng độ
từ 3 - 5 ppm trong thời gian 30 phút khơng có hiệu quá. Sau điều trị kết quả là 100% Thích bào tử trùng Myxobolus sp vẫn sống, vẫn tồn tại, khơng có sự khác biệt trước và sau xử lý.
Cá Chép thử nghiệm CuSO4 cịn có hiện tượng vận động kém, khó hơ hấp, yếu dần và dễ chết Vì khi sử dụng CuSO4 có thể gây một số phản ứng phụ cho cá, làm nở ống nhỏ của thận, làm hoại tử các ống nhỏ quanh thận, phá hoại các tổ chức tạo máu, làm gan tích mỡ. Các ion Cu++
bám lên tổ chức mang cá và tích tụ trong cơ, gan làm cản trở men tiêu hoá hoạt động, làm ảnh hưởng đến khả năng bắt mồi và tiêu thụ thức ăn của cá, dẫn đến cá sinh trưởng chậm. Vì vậy cần thận trọng khi dùng với liều lượng thích hợp và khơng lặp lại nhiều lần trong thời gian ni ngắn (Đỗ Thị Hồ và ctv, 2004).
4.2.2. Kết quả điều trị thử nghiệm Thích bào tử trùng Myxobolus sp bằng KMnO4 KMnO4
Thuốc tím KMnO4có dạng tinh thể nhỏ dài, 3 cạnh, màu tím, khơng có mùi vị, dễ tan trong nước, có khả năng oxy hóa mạnh. Nó được dùng nhiều trong tẩy trùng. Trên động vật thủy sản, người ta cũng đã dùng để trị các bệnh về ngoại ký sinh trùng. Vì vậy chúng tơi quyết định thử nghiệm KMnO4 trị ngoại ký sinh trùng trên cá Chép nhằm tìm ra nồng độ an tồn và hiệu quả. Điều kiện làm thí nghiệm được đảm bảo ở mức thích hợp: pH là 7 – 7,5; nhiệt độ 21 – 230C, sục khí liên tục, sử dụng nước giếng khoan.
Thí nghiệm được bố trí trên 3 lơ cá thí nghiệm bằng phương pháp tắm KMnO4 với nồng độ 10, 15 và 20 ppm trong thời gian theo dõi là 10-15 phút sau đó cá trong các bể được thay nước sạch, thí nghiệm được lặp lại 3 lần trên tổng số 9 bể thí nghiệm với tổng số là 270 con cá bị bệnh Thích bào tử trùng
Myxobolus sp
Thí nghiệm được lặp lại 3 lần, kết quả được thể hiện ở bảng 4.9
Bảng 4.9: Kết quả trị bệnh cá nhiễm Thích bào tử trùng Myxobolus sp bằng phƣơng pháp tắm KMnO4
Nồng độ
KMnO4 (ppm) Nội dung theo dõi 1 Lần nhắc lại 2 3
10 Số cá thí nghiệm 30 30 30 Tổng số bào nang 413 395 386 Số bào nang chết - - - Số ấu trùng sống 413 395 386 15 Số cá thí nghiệm 30 30 30 Tổng số bào nang 412 405 386 Số bào nang chết - - - Số bào nang sống 412 405 386 20 Số cá thí nghiệm 30 30 30 Tổng số bào nang 403 396 386 Số bào nang chết - - - Số bào nang sống 403 396 386
Từ kết quả bảng 4.9 cho thấy điều trị bệnh kênh mang cá chép do nhiễm Thích bào tử trùng Myxobolus sp bằng phương pháp tắm KMnO4 với nồng độ
từ 3 - 5ppm trong thời gian 30 phút khơng có hiệu q. Sau điều trị kết quả là 100% Thích bào tử trùng Myxobolus sp vẫn sống, vẫn tồn tại, khơng có sự khác biệt trước và sau xử lý.
4.2.3 Kết quả điều trị thử nghiệm Myxobolus sp bằng Formalin
Formalin là loại hố chất có nguồn gốc hữu cơ được sử dụng phổ biến trong nuôi trồng thủy sản với mục đích tiêu diệt các tác nhân gây bệnh cho động vật thủy sản như diệt ký sinh trùng, nấm, vi khuẩn... bằng phương pháp tắm trong thời gian 10-15 phút với nồng độ 200, 250, và 300
Thí nghiệm được bố trí trên 3 lơ cá thí nghiệm tắm Formalin sau đó cá trong các bể được thay nước sạch, thí nghiệm được lặp lại 3 lần trên tổng số 9 bể thí nghiệm với tổng số là 270 con cá bị bệnh do Thích bào tử trùng Myxobolus sp
Kết quả được trình bày trong bảng 4.10
Bảng 4.10: Kết quả trị bệnh cá nhiễm Thích bào tử trùng Myxobolus sp bằng phƣơng pháp tắm Formalin
Nồng độ Formalin
(ppm) Nội dung theo dõi 1 Lần nhắc lại 2 3
200 Số cá thí nghiệm 30 30 30 Tổng số bào nang 408 404 396 Số bào nang chết - - - Số bào nang sống 408 404 396 250 Số cá thí nghiệm 30 30 30 Tổng số bào nang 416 412 406 Số bào nang chết - - - Số bào nang sống 416 412 406 300 Số cá thí nghiệm 30 30 30 Tổng số bào nang 424 415 408 Số bào nang chết - - - Số bào nang sống 424 415 408
Kết quả từ bảng 4.10 cho thấy điều trị bệnh Thích bào tử trùng Myxobolus
sp bằng phương pháp tắm Formalin với nồng độ từ 200-300 ppm trong thời gian
10-15 phút đều khơng có hiệu quả (kết quả 100% Thích bào tử trùng Myxobolus sp vẫn sống sau điều trị).
Kết quả điều trị bệnh Thích bào tử trùng Myxobolus sp ký sinh trên cá
chép gây ra đã sử dụng CuSO4, KMnO4, và Formalin bằng phương pháp tắm ở các nồng độ đều khơng có kết quả. Mặc dù 3 hóa chất trên được dùng phổ biến trong điều trị các bệnh do ngoại ký sinh trùng gây ra trên cá. Cá ngâm tắm bằng hóa chất sau thời gian thử nghiệm khơng cho kết quả, thậm chí tỉ lệ chết cịn tăng hơn chưa sử dụng.
4.2.4. Kết quả điều trị bằng phƣơng pháp trộn thuốc cho ăn
Đối với cá thương phẩm, chúng tôi tiến hành thử nghiệm với phương pháp ngâm và tắm thuốc nhưng khơng có hiệu quả. Vì vậy, chúng tơi tiến hành thử nghiệm hình thức trộn thuốc cho ăn trực tiếp trên các ao ni. Đây là hình thức phổ biến nhất trong NTTS, cần tập trung vào xây dựng và cải tiến hình thức chữa trị này. Cá là loài động vật sống dưới nước, tập tinh ăn kín đáo, nhạy cảm với sự có mặt của con người, việc kiểm soát lượng thức ăn thừa và khả năng hấp thụ thuốc vì thế mà rất khó khăn, một số loại thuốc lại cho thấy hạn chế trong việc hấp thụ qua đường tiêu hóa. Vì vậy cần cân nhắc và sử dụng hợp lý các loại thuốc, tránh gây ảnh hưởng thêm cho q trình điều trị và ni sau này.
Liều lượng cho ăn với Prazilquantel, Sul-trime, NOVA-Parasite lần lượt là: 50mg/kg cá/ngày, 120mg/kg cá/ngày, 100mg/kg cá/ngày (Kim Văn Vạn & ctv., 2012).
Tiến hành thử nghiệm thuốc và theo dõi, trong ngày 1 và ngày 2, cá chết rải rác 5-10 con / ao. Tiến hành mổ khám thì thấy cá nhiễm Thích bào tử trùng với số lượng lớn và bệnh tích nặng, số lượng bào nang nhiều và to.
Ngày thứ 3 và ngày thứ 4, số lượng cá chết giảm hẳn, tiến hành kiểm tra mổ khám thấy hết kí sinh trùng ký sinh.
đều trên 90%, cá chết do sốc thuốc là khơng có.
Điều trị sau 3 ngày, lượng thức ăn cũng giảm bằng 50% so với mức bình thường Với phương pháp trộn cho ăn, nồng độ thuốc tăng dần, lượng thức ăn cũng tăng theo từng ngày để đảm bảo cá sử dụng hết thức ăn và hấp thụ tốt.