Bể composite, thùng xốp, bể kính

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu dịch tễ học bệnh thích bào tử trùng (myxobolus SP ) ký sinh trên cá chép và thử nghiệm thuốc điều trị (Trang 45 - 47)

- Các dụng cụ, hóa chất trong phịng thí nghiệm: + Kính lúp, kính giải phẫu, kính hiển vi.

+ Bộ dụng cụ giải phẫu : dao liền cán cỡ vừa để cạo nhớt, dao cán liền để rạch cơ, dùi mũi nhọn để giải phẫu, kéo các loại. Ngồi ra cịn cần có các loại đồ đựng khác như : khay men, đĩa petri, cốc thủy tinh nhỏ, ống thủy tinh nhỏ, đĩa mặt đồng hồ, chén thủy tinh nhỏ.

+ Hóa chất gồm: cồn methylic, formalin, xylen, dung dịch Saudin, Gelatin – Glyxerin, nhựa bom Canada, nước cất.

- Các loại thuốc: Nova Parasite, Praziquantel, Sul-trime

3.5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Áp dụng phương pháp nghiên cứu KST toàn diện ở cá của Dogiel (1929), được bổ sung cho phù hợp với điều kiện khí hậu của Việt Nam của tác giả: Hà Ký và Bùi Quang Tề (2007).

3.5.1 Phƣơng pháp thu mẫu cá

Mẫu cá chép nuôi được thu theo phương pháp ngẫu nhiên. Mẫu cá thu theo các giai đoạn, số lượng mẫu được thể hiện ở bảng 3.1.

Bảng 3.1: Số lƣợng mẫu nghiên cứu TT Giai đoạn Số mẫu (con) Chiều dài TB (cm) Khối lƣợng (g) Nội Bắc Ninh Hải Dƣơng 1 Cá bột 115 108 77 0,58 ± 0,06 0,012 ± 0,002 2 Cá hương 130 126 134 2,84 ± 0,14 0,48 ± 0,06 3 Cá giống 135 125 140 6,44 ± 0,42 9,36 ± 1,08 4 Cá thương phẩm 42 35 43 12,06 ± 0,61 15,8 ± 2,02 Tổng cộng 462 434 428

Cá sống thu từ các bể, ao, đầm ni cho vào túi bóng có bơm oxy điện đưa về phịng thí nghiệm để kiểm tra và phát hiện ký sinh trùng.

Trong quá trình thu mẫu cần ghi chép đầy đủ các thơng tin: địa điểm, thời gian, số lượng cá, kích thước, yếu tố môi trường tại nơi thu mẫu.

3.5.2. CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU Thu mẫu:

Cá dùng để nghiên cứu là cá sống hoặc cá vừa mới chết, chưa bị khơ nhớt, ít bị tổn thương do đánh bắt. (kỹ thuật giải phẫu cá)

Trên thân, vây có những nốt, nó là bao nang chứa đầy các bào tử của trùng bào tử có sợi tơ. Dùng dùi giải phẫu nhẹ nhàng lấy bào nang ra để vào lam kính sạch, thêm 1-2 giọt nước sạch cho bào nang khỏi khô. Đĩa petri đậy lại cho khỏi bụi.

Đưa các cung mang lên lam kính, xem cẩn thận bằng mắt thường, sau đó xem dưới kính hiển vi. Nếu phát hiện thấy bào nang thì lấy chúng ra để lên lam kính sạch khác, thêm 1-2 giọt nước và thực hiện các bước như trên. Trên mang, da, vây thường gặp các bào nang Myxobolus, Thelohanellus, Henneguya...Sau đó nghiên cứu tất cả các cơ quan bên trong, nếu phát hiện các

bào nang thì phải lấy riêng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu dịch tễ học bệnh thích bào tử trùng (myxobolus SP ) ký sinh trên cá chép và thử nghiệm thuốc điều trị (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)