Ma trận tương quan giữa các biến

Một phần của tài liệu 1961_003858 (Trang 50 - 52)

Biến

Pooled OLS FEM REM

Hệ số β valueP- Hệ số β valueP- Hệ số β valueP- WCC -0.00044 0.0131 -0.00202 0.0000 -0.000447 0.011

7

Bảng 4.2 cho thấy tương quan giữa các biến trong mô hình nghiên cứu, bao gồm tương quan giữa biến độc lập WCC,ID,PD,RD, và các biến kiểm soát SIZE,GROWTH,LEV,LIQ với biến phụ thuộc OCF và tương quan giữa các biến độc lập WCC,ID,RD,PD với nhau.

Tương quan giữa từng biến độc lập với biến phụ thuộc:

Biến độc lập WCC có tương quan âm với biến phụ thuộc OCF với mức ý nghĩa 1% cho thấy chu kỳ vốn lưu động và dòng tiền hoạt động kinh doanh có mối quan hệ ngược chiều nhau, hàm ý rằng chu kỳ vốn lưu động càng giảm thì dòng tiền hoạt động kinh doanh càng cao và ngược lại.

Biến độc lập ID có tương quan âm với biến phụ thuộc OCF với mức ý nghĩa 5% cho thấy thời gian luân chuyển tồn kho và dòng tiền hoạt động kinh doanh có mối quan hệ ngược chiều nhau, hàm ý rằng chu kỳ doanh nghiệp rút ngắn được thời gian luân chuyển hàng tồn kho thì sẽ gia tăng dòng tiền hoạt động và ngược lại.

Biến kiểm soát GROWTH có tương quan dương với biến phụ thuộc OCF với mức ý nghĩa 1% cho thấy khả năng tăng trưởng của doanh nghiệp được đo bằng tỷ lệ tăng/giảm doanh thu thuần có quan hệ cùng chiều với dòng tiền hoạt động kinh doanh, mối quan hệ này có thể được giải thích là doanh nghiệp có thể gia tăng dòng tiền hoạt động thông qua việc tăng doanh thu thuần.

Biến độc lập RD, PD và kiểm soát SIZE,LEV,LIQ có tương quan với biến phụ thuộc OCF, tuy nhiên mối quan hệ này không đảm bảo các mức ý nghĩa thống kê 1%,5% hay 10%.

Thứ hai, mối tương quan giữa các biến độc lập với nhau

Dựa vào ma trận tương quan tại bảng 4.2, xem xét hệ số tương quan giữa các biến độc lập WCC,ID,RD,PD và các biến kiểm soát SIZE, GROWTH, LEV, LIQ với nhau, giá trị tuyệt đối của hệ số tương quan đối với các trường hợp này đều nhỏ hơn 0.8, cho thấy không có hiện tượng tương quan mạnh giữa các biến này với nhau,qua đó có thể khẳng định rằng không có hiện tượng đa cộng tuyến nghiêm trọng trong mô hình nghiên cứu.

4.3. PHÂN TÍCH HỒI QUY

4.3.1. Kết quả hồi quy của mô hình thứ nhất

Một phần của tài liệu 1961_003858 (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(128 trang)
w