Cắt nghĩa một thời văn học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đặc điểm thể chân dung văn học của hồ anh thái (Trang 40 - 43)

8. Cấu trúc của luận văn

2.1 Đặc điểm trong cảm hứng dựng chân dung

2.1.2. Cắt nghĩa một thời văn học

Banlzac đã từng nói ỘNhà văn phải là người thư kắ trung thành của thời đạiỢ. Điều đó lại càng đúng ở thể chân dung văn học. Viết chân dung văn học là một cách chắp nối những mảnh nhỏ của mỗi đời văn thành một tổng thể nhằm soi sáng chân dung của cả một nền văn học hiện đại, từ đội ngũ sáng tác, đến sự phong phú của sáng tạo, của tắnh cách nhà văn, nhà thơ. Đồng thời, viết về người khác cũng là một cách bộc lộ mình về quan điểm văn chương, quan niệm cuộc đời và cá tắnh sáng tạo độc đáo của chắnh người dựng chân dung - một sự bộc lộ mạnh mẽ, dũng cảm và giàu xúc cảm với bạn văn, với đời và văn chương... Để tạo ra được phong cách riêng của mình là

điều khơng đơn giản, địi hỏi nhà văn phải có những đổi mới trong tư duy nghệ thuật, để tránh những khn mẫu, những lối mịn trong nghệ thuật của truyền thống, của các tác gia lớn, và cả những lối mòn của chắnh bản thân tác giả. Ý thức được điều đó, trên con đường đi đến những sáng tác thành cơng Hồ Anh Thái đã góp phần mới mẻ của mình cho dịng văn học đương đại. Ơng đã đưa tác phẩm của mình phù hợp với thực tại luôn biến đổi xô bồ, nhộn nhịp, phù hợp với tinh thần dân chủ hóa trong văn học của thời đại. Đọc tác phẩm của ông độc giả tìm thấy được chắnh mình trong văn học, nhận thấy được sự chủ động trong bút lực của nhà văn, nhận thấy sự cháy hết mình cho văn học của tác giả. Chân dung luôn đề cao tắnh chân thực, tôn trọng sự thật về con người, cuộc đời, sự nghiệp, thời đại văn học, dựng lại không khắ một thời đã qua, đem lại những cắt nghĩa thấu đáo, chân thực. Vì thế, một trong những cảm hứng sáng tạo dựng chân dung văn học là cắt nghĩa một thời văn học.

Ta thấy Hồ Anh Thái đã dựng lại chân dung của một nhà văn nổi tiếng là Wayne Karlin, ông sinh năm 1945, gia đình mang dịng máu Do Thái, vốn sống ở Ba Lan, từng chạy sang Mỹ để lánh nạn phát xắt. Với những cuốn sách gắn với tên tuổi ông như: Đường cắt, Những đội quân đã mất, Vai phụ, Cho

chúng ta, Những người tùẦViệt Nam hiện lên trong niềm sám hối, trở thành

nỗi ám ảnh nhất cuộc đời Wayne. Trước mắt chúng ta là cả một quang cảnh rộng lớn của đời sống văn hoá những năm tháng chiến tranh gần như là được tái hiện, ở đấy không chỉ có cuộc đời riêng của ơng mà cịn có nhiều chân dung con người rất có giá trị. ỘChắnh cái làng hiền hịa và trong sạch ấy cuối cùng đã bị lắnh Mỹ biến thành tiệm rượu và nhà chứaỢ[46,tr.127]. Văn học trong thời chiến sẽ ghi lại những vấn đề của thời chiến. Cịn trong thời bình sẽ mang dấu ấn của sự bình yên. Những hố sâu cần phải san lấp, những vết

thương sẽ cần liền da. Hoặc đơi khi, những món q như chai rượu tắc kè lại là nguồn cảm hứng để Rượu tắc kè đoạt giải thưởng truyện ngắn Mỹ.

Ông đã chỉ ra được bao nỗi đắng cay, kể lại bao cảnh thương tâm về cuộc đời nghèo của kiếp người nghệ sỹ trong xã hội cũ. Những nhà văn mỗi người một hoàn cảnh khác nhau, cuộc sống vất vưởng, nổi chìm. Họ xoay sở đủ nghề để tồn tại. Nhà văn muốn có tiền phải viết đều, viết khoẻ, có mặt hàng riêng cho nhà xuất bản. Mặc dầu phải chạy vạy từng bữa nhưng những sinh hoạt mang tắnh chất văn học, công việc sáng tác của nghệ sĩ vẫn tiếp tục được duy trì. Họ trở thành nhân vật của tôi được Hồ Anh Thái dựng lại cái

không khắ sáng tác ấy qua một số chân dung nhà văn. Thông qua những Ộmẩu nho nhỏỢ, nhưng qua đó bày tỏ thái độ, quan niệm của tác giả về rất nhiều điều tưởng chừng nhỏ nhặt nhưng thực ra là đại diện cho văn hóa sống, văn hóa cơng sởẦ của người Việt Nam. Chân dung Đoàn Lê với những nhọc nhằn, bươn trải qua bao nhiêu nghề để có thể bám trụ lại trên mảnh đất văn: diễn viên, viết kịch, nhà vănẦ ỘĐã có lúc nặng nhọc chán nản, muốn bỏ nghề điện ảnh, chị thi đỗ vào trường đại học mỹ thuật, xưởng phim không cho đi. Chị xin sang làm phóng viên báo Lao Động, đã đi làm được một tuần, xưởng phim cũng buộc phải quay về. Nghiệp điện ảnh không buông chị raỢ[46,tr.38]. Không phải cứ là nghệ sĩ là được một cuộc sống sung sướng. Thậm chắ, những người nghệ sĩ ấy phải khổ sở gấp bao nhiêu lần những người lao động bình thường khác để mua vui cho đời, cho người. Nghệ sĩ Chắ Trung cũng là một vắ dụ điển hình. Khơng chờ cuộc đời cho ta những trái ngọt, mà ta hãy lăn xả vào cuộc đời để giành giật ấm no. Cuộc sống của nghệ sĩ hiện lên chân thực: ỘVespa Italy, Italy vừa đi vừa lắc. Chạy được vài trăm mét, khực một cái nó chết máy bất thình lình. Tơi phải xuống đẩy hỗ trợ cho máy nổ. Chạy đýợc mấy trãm mét lại xuống đẩy. Trung bảo, ãn thua gì, mỗi lần đi chơi với nhau Huyền phải cong mông đẩyỢ[46,tr.160]. Như vậy, có thể thấy một trong

những giá trị mà thể tài chân dung văn học đem lại là dựng lại, cắt nghĩa về đời sống văn hoá, văn nghệ một thời.

Cũng có những ý, những bài viết khắa vào những thói xấu do thói quen hay sự lười biếng mà thành. Bên cạnh đó, cuốn sách cũng cịn trở nên hấp dẫn và hữu ắch ở những bài viết về ngôn ngữ, bếp núc sáng tạo.

Cây bút dựng chân dung văn học Hồ Anh Thái trong cách viết của mình ln tỏ ra là nhà văn nhạy cảm với việc nắm bắt tạo dựng và cắt nghĩa không khắ văn học một thời. Tác giả có thể thu vào một bức tranh hình ảnh của nhiều nhà văn, thơ, nhiều sự kiện cụ thể. Vắ dụ khi dựng chân dung Ma Văn Kháng, ông vẫn dùng những đoạn văn đan xen để nhắc đến những tác giả lớn như Tơ Hồi; hay cũng có khi là do sự quen biết thân tình nên khi nhắc đến chân dung Ý Nhi thì ơng đan xen tái hiện Phan Thị Thanh Nhàn, rồi lại nhắc đến Hồng Trung Thơng, Wayne Karlin... Trong tác phẩm hầu hết các chân dung đều được xuất hiện trên một nền hiện thực sinh động. Nhà văn rất có ý thức tập trung vào phạm vi hiện thực có tắnh điển hình của đời sống văn học.

Bên cạnh đó, dựng chân dung nhà văn gắn liền với việc tạo dựng cắt nghĩa khơng khắ văn học một thời cịn đem đến cho độc giả một sự khám phá, hiểu biết về đời sống văn học của thời đã qua. Cắt nghĩa văn học một thời, nhà văn còn tạo nên một sợi dây liên kết giữa văn học một thời và hiện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đặc điểm thể chân dung văn học của hồ anh thái (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)