8. Cấu trúc của luận văn
3.1. Nghệ thuật xây dựng nhân vật
3.1.2. Miêu tả tâm lý
Khơng có gì phải ngạc nhiên khi gấp trang sách của Hồ Anh Thái lại, những gì cịn đọng lại trong tâm trắ bạn đọc là nhân vật. Những nhân vật mà chỉ cần gọi tên chúng ta đã hiểu tâm lý, tắnh cách của họ.
Bề ngồi là vóc dáng nhỏ bé nhưng bên trong nhà thơ Dư Thị Hồn thì Ộmột khi lao vào những cuộc xê dịch thì quả quyết. Mọi năng lượng được huy động tối đa như một cỗ máy lao đi phăm phămỢ[46,tr.106].
Hồ Anh Thái rất chú ý đến việc lựa chọn chi tiết đắt giá để làm nổi bật cái thần thái của nhân vật nhưng ông cũng hết sức tôn trọng sự thật và tránh hư cấu song ông không lựa chọn những chi tiết giật gân, gây hiếu kỳ, cái đó hồn tồn khác với một số nhà văn. Vắ dụ chân dung Nam Cao và Trần Đăng do Nguyễn Đình Thi viết, chân dung Nguyễn Huy Tưởng, Nguyên Hồng của tác giả Nguyễn Tuân, chân dung Hồ Xuân Hương, Ngô Tất Tố của tác giả Nguyễn Đức Bình, Chân dung và đối thoại của Trần Đăng Khoa. Các hồi ký
Chiều chiều, Cát bụi chân ai của Tơ Hồi với những bài viết về chân dung
các nhà văn rất thú vị. Chân dung và đối thoại của Trần Đăng Khoa, Cát bụi chân ai, Chiều chiều của Tơ Hồi, các tác giả thiên về khai thác những khắa
cạnh đời thường, đời tư với những thói tật, những hành vi ứng xử, những phát ngơn thoải mái... của các nhà văn hơn là sự thực về con người nghệ sĩ tài năng ở họ mà thông thường dễ bị đông cứng, khiên cưỡng trong những khn mẫu
đạo đức xã hội. Cịn các chân dung do Nguyễn Đình Thi, Nguyễn Tuân viết vẫn tuân thủ cách dựng chân dung theo kiểu truyền thống là vẫn giữ một khoảng cách nhất định đối với những người được dựng chân dung. Họ hiện lên là những người hoàn hảo về mặt nhân cách, lý tưởng về mặt thẩm mĩ, chân dung của họ đẹp đẽ. Xét một khắa cạnh nào đó người viết chân dung đã không thể hiện một sự thật đầy đủ về diện mạo của các nhà thơ, nhà văn nhất là ở khắa cạnh đời tư, đời thường của họ. Rõ ràng cả Tơ Hồi, Trần Đăng Khoa khi dựng chân dung nhà văn đã phá vỡ tâm thế chắnh thống và lối viết truyền thống nhằm làm cho đối tượng trở nên chân thực, sinh động, gần gũi như những con người đời thường. Chân dung của các nhà văn, vì thế trở nên người hơn. Có thể nói các tác giả đã góp phần làm nên cuộc đột phá quan trọng trong lối viết, vẽ chân dung văn học.
Các nhân vật của ơng xây dựng được cá tắnh hóa cao độ. Ơng đẩy tắnh cách nhân vật lên đến đỉnh điểm, tạo nên những nhân vật điển hình cho một lớp người trong tác phẩm. Có thể nói như ở câu chuyện ỘChia bánhỢ trong
Lang thang trong chữ, có một nhân vật anh bạn của tác giả ln chủ trương:
sống trong tập thể thì người ta nên xử sự giống như khi chia bánh. Một cái bánh ga tô đặt trên mặt bàn. Một người nhận nhiệm vụ cắt bánh. Một toán người đứng chờ lấy phần. Ơng bạn tơi bao giờ cũng lấy phần cuối cùng Ờ hãy để mọi người lấy trước và chọn trước. Miếng cuối cùng có thể nhỏ hơn một tý- nào ai có bàn tay cắt bánh bao giờ. Miếng cuối cùng có thể sứt sẹo một tý Ờsau khi đã va chạm với những miếng khác. Miếng cuối cùng có thể ắt kem, ắt sơcơla, ắt nhân hoa quả- khơng một cái bánh nào đều đặn tồn phần. Tóm lại là người lấy cuối cùng bao giờ cũng chịu thiệt phần hơn người khác. Nhưng hãy nhường phần hơn cho người khác.Ợ[44,tr.6]. Trải qua rất nhiều câu chuyện, nhân vật người bạn không tên ấy vẫn giữ được quan điểm của mình. Ấy thế mà rồi đến đợt phân chia nhà tập thể cho cán bộ, lại chỉ có ba suất,
trong khi số những người cần lại quá nhiều, ông bạn kia cũng nằm trong cái số rất cần nơi để ở cho tử tế. Tắnh cách nhân vật bộc lộ. Trong buổi rút thăm ông bạn kia gọi điện cáo ốm không đến, lẽ nhiên là không được bỏ phiếu. Nhưng cũng mất mấy ngày ông ta không đi làm. Rồi khi ơng ta đi làm bình thường cũng khơng có vẻ gì là ốm cả. ỘHay là như có một con voi to, không muốn nuôi nữa phải thả vào rừng, tự tay mình thả thì dày vị tiếc nuối, người ta phải tránh đi. Hay là như một con cá to đã sắp bắt được rồi mà phải hạ lưới xuống cho nó trở lại với nước, phút ấy người ta phải tránh nhìnỢ[44,tr.12]. À, hóa ra con người ta khơng lý tưởng như cái quan điểm mà người ta luôn đề ra phấn đấu. Đâu phải không tranh giành nghĩa là không đấu tranh trong suy nghĩ, tiếc nuối trong lịng.
Có thể nói nghệ thuật xây dựng nhân vật của Hồ Anh Thái khi dựng chân dung đã thu hút được rất nhiều bạn đọc.