CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Các khái niệm liên quan
1.1.7 Mối quan hệ giữa chính sách tài chính và hoạt động ứng dụng công nghệ
dụng công nghệ xanh
Sự thành công của các hoạt động ứng dụng cơng nghệ nói chung và ứng dụng cơng nghệ xanh nói riêng phụ thuộc rất nhiều vào những quy định của chính sách tài chính.
Chính sách tài chính đúng đắn, phù hợp thì việc cơng nghệ xanh ứng dụng vào thực tế trong vai trò bảo đảm môi trƣờng phát triển bền vững, bảo vệ môi trƣờng sống mới đƣợc tiến hành. Ngƣợc lại, chính sách tài chính khơng phụ hợp, đầu tƣ dàn trải, chƣa khích lệ những yếu tốt sáng tạo - đổi mới sẽ khó thúc đẩy việc ứng dụng công nghệ xanh. ởi đây là công nghệ phát triển, cơng nghệ tiên tiến cần có sự đầu tƣ đúng trên nhiều khía cạnh.
Hoạt động ứng dụng cơng nghệ xanh có tính chất đặc thù riêng, chính là ở tính mới của cơng nghệ. Nhiều nƣớc phát triển trên thế giới đã ứng dụng thành công các công nghệ xanh. Ở Việt Nam, việc ứng dụng công nghệ xanh vẫn cịn gặp nhiều khó khăn. Trong đó, chính sách hỗ trợ tài chính là một vấn đề gặp nhiều khó khăn hiện nay. Chính sách tài chính đúng đắn, đầu tƣ trọng điểm, lâu dài chính là cơ sở để thúc đẩy ứng dụng công nghệ xanh ở Việt Nam trong thời gian tới.
Kết luận Chƣơng I
Ngồi việc phân tích những khái niệm cơ bản về chính sách nói chung và chính sách tài chính; cơng nghệ nói chung và các loại hình cơng nghệ thân thiện môi trƣờng, trong chƣơng I đã nhấn mạnh: việc khuyến khích ứng dụng các công nghệ xanh, công nghệ thân thiện với môi trƣờng trong xử lý ơ nhiễm mơi trƣờng nói chung và nƣớc thải nói chung đang đƣợc nhiều nƣớc trên thế giới quan tâm. Với một loạt những biến đổi bất thƣờng về khí hậu nhƣ hiệu ứng nhà kính, trái đất nóng lên, ơ nhiễm sơng, suối, nƣớc sinh hoạt... đặt ra nhiều hƣớng nghiên cứu khác nhau, trong đó phát triển bền vững là yếu tố đƣợc đặt lên hàng đầu. Tuy nhiên, với sự phát triển nhƣ vũ bão của tiến bộ khoa học và công nghệ, việc phát triển bền vững cũng cần phải gắn với công nghệ. Các công nghệ tiên tiến, hiện đại, các công nghệ thông minh, tiết kiệm nhiên liệu... cần đƣợc đầu tƣ phát triển. Đổi mới công nghệ, đổi mới sáng tạo, là cần thiết khi tiến hành áp dụng các công nghệ đƣợc gọi là “công nghệ xanh” trong các giải quyết vấn đề về môi trƣờng trên. Nhƣng để ứng dụng và thúc đẩy ứng dụng các cơng nghệ trên, cần có nhiều yếu tố tác động cụ thể liên quan đến nội lực và ngoại lực nhƣ phát triển nguồn nhân lực, thiết chế chính sách xã hội, hợp tác quốc tế... và đặc biệt là chính sách tài chính. Chính sách tài chính đúng đắn, đầu tƣ có trọng điểm, tập trung vào các dự án lớn, quan trọng... sẽ mang lại những hiệu quả thiết thực. Đó chính là nội dung mà tác giả luận văn tiếp tục triển khai và đi sâu ở phần tiếp theo.
CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH, GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ XANH HIỆN NAY
2.1 Hệ thống các văn bản, các chính sách tài chính cho hoạt động ứng dụng công nghệ xanh ở nƣớc ta hiện nay
Trong thời gian gần đây, việc thúc đẩy ứng dụng công nghệ xanh đang đƣợc nhiều nƣớc trên thế giới quan tâm. Ở Việt Nam, các Luật, Nghị định, Quyết định... liên quan đến nội dung trên xuất hiện mạnh mẽ vào khoảng 5 năm trở lại đây. Đó là xu thế chung của các nƣớc trên thế giới và trong khu vực trƣớc hiện trạng ô nhiễm môi trƣờng hiện nay. Phát triển bền vững, phát triển kinh tế xanh, công nghệ xanh... cần sự chung tay của rất nhiều tổ chức, đơn vị và các bộ ngành khác nhau nhƣ: ộ Tài nguyên Môi trƣờng, ộ KH&CN, ộ Kế hoạch – Đầu tƣ, ộ Tài chính... Giải quyết vấn nạn về mơi trƣờng cần phải có sự chung tay của rất nhiều nhà khoa học, kỹ sƣ công nghệ để sáng chế, để nghiên cứu hay để hồn thiện một q trình chuyển giao cơng nghệ phù hợp với Việt Nam. Thúc đẩy ứng dụng công nghệ xanh, sạch, thân thiện với môi trƣờng... là xu thế chung. Tuy nhiên, với mỗi quốc gia việc ứng dụng công nghệ xanh nhƣ thế nào, lựa chọn loại công nghệ nào, thực hiện các biện pháp ra sao... thì khơng hẳn đã giống nhau. Các văn bản quy phạm pháp luật chính là chính sách, đƣờng lối của quốc gia cho sự phát triển đó. Khi nghiên cứu vấn đề về cơng nghệ xanh, tác giả đã tìm hiểu và tập hợp các văn bản có liên quan để làm rõ các chính sách liên quan đến cơng nghệ trên, đặc biệt là các chính sách tài chính.