CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
3.1 Tổng quan về Khu du lịch Nƣớc khống nóng Thanh Thủy Phú Thọ
3.1.4 Những khó khăn gặp phải và các vấn đề cần giải quyết
- Phát triển du lịch ồ ạt
Trong hai năm trở lại đây, du lịch Thanh Thủy phát triển khá mạnh. So với các điểm du lịch lân cận nhƣ Ao Vua, a Vì, các khu du lịch sinh thái, thì khu du lịch Thanh Thủy là điểm du lịch có nhiều yếu tố mới mẻ. Khu du lịch sinh thái kết hợp với các hoạt động du lịch khám phá Vƣờn quốc gia đã tạo nhiều điểm nhấn cho Thanh Thủy. Các khu du lịch sinh thái, nghỉ dƣỡng, vui chơi giải trí… khai trƣơng dồn dập vào hai năm gần đây. Kéo theo nó là hệ thống các nhà hàng, khách sạn cũng gồng mình để đáp ứng nhu cầu của khách du lịch. Theo thống kê, tuy mới đi vào hoạt động nhƣng vào mùa cao điểm, mỗi ngày khu du lịch Thanh Thủy đón gần 1000 lƣợt khách đến tắm nƣớc khoáng, thăm quan và nghỉ dƣỡng. Chính sự phát triển mạnh mẽ đó đã kéo theo nhiều hệ lụy đặc biệt là vấn đề về môi trƣờng nƣớc.
- Ơ nhiễm nước và tiềm ẩn nguy cơ ơ nhiễm môi trường cao
Trên một địa bàn huyện có đến 7 cơng ty du lịch đầu tƣ khai thác, và nhiều hộ gia đình khai thác nƣớc khoáng truyền thống hơn 10 năm nay đã cảnh báo tiềm ẩn về nguy cơ ô nhiễm lớn đặc biệt là nguồn nƣớc. Theo số liệu thống kê của tác giả, chỉ tính riêng thị trấn Thanh Thủy, hiện có khoảng 250 giếng với độ sâu từ 32-35m do ngƣời dân tự khoan lấy nƣớc phục vụ mục đích sinh hoạt hàng ngày, tƣới cây, tắm cho gia súc. Trong đó nhiều hộ gia đình khoan nƣớc để thực hiện dịch vụ kinh doanh. Trong bài viêt của mình, tác giả Lâm Đào An có viết: (Thơng tin trên trang web www.vietnamplus.vn
ngày 15/11/2013) “Việc khoan giếng tự phát đã làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng
nguồn nƣớc. Hàng trăm lỗ khoan, khai thác khơng có giới hạn định mức đã làm áp lực mỏ khoáng tụt xuống, ranh giới mỏ thu hẹp, độ nóng nƣớc khoáng giảm theo. Qua số liệu điều tra tại lỗ khoan 101 năm 1982 đạt độ
nóng 410C, đến năm 2000 chỉ cịn 370
C. Vấn đề đáng quan ngại hiện nay là nƣớc thải từ các dịch vụ kinh doanh nƣớc khống nóng đã xả trực tiếp ra môi trƣờng, không qua hệ thống xử lý. Một số nơi do địa hình trũng nên nƣớc thải tích tụ thẩm thấu xuống đất, gây nhiễm bẩn tầng nƣớc ngầm.” Nhƣ vậy, vấn đề giảm độ nóng của nguồn nƣớc khoảng đã đƣợc chứng minh. Đó là kết quả của việc khai thác nƣớc một cách ồ ạt, khơng có sự quản lý sát sao của cơ quan chức năng. Tuy nhiên, một vấn đề lớn hiện nay với khu du lịch nƣớc khống nóng Thanh Thủy chính là nguy cơ về ơ nhiễm mơi trƣờng và ở đây chính là ơ nhiễm nguồn nƣớc. Nguồn nƣớc đầu tiên chính là nhiễm bẩn tầng nƣớc ngầm. Theo đánh giá, nguồn nƣớc khoáng nóng ở huyện Thanh Thủy (Phú Thọ) là loại nƣớc quý hiếm, đặc biệt rất thích hợp cho việc tắm ngâm, phục hồi sức khỏe và chữa bệnh. Đây chính là nguồn tài ngun vơ giá, có giá trị lớn và đóng vai trị chính trong việc hình thành, phát triển và tồn tại của một khu du lịch sinh thái gần thủ đô Hà Nội này. Việc nghiên cứu và áp dụng các công nghệ để xử lý nƣớc thải tại khu vực này trở nên cần thiết hơn bao giờ hết. Ở Việt Nam, một thói quen xấu của các doanh nghiệp chính là “ơ nhiễm trƣớc, giải quyết sau”. Đó là một thực trạng để đến nay, các sông hồ ở Việt Nam gần thành phố lớn và các khu công nghiệp bị ơ nhiễm nặng. Những tít bài, tít phóng sự nhƣ “Vê-đan bức tử sơng Thị Vải”; “Ơ nhiễm sơng Tơ lịch” hay “Khơng có sơng nào ở Hà nội là không ơ nhiễm”... Khẩu ngữ “giật tít” mà giới báo chí hay dùng có phần nào thể hiện trong những tên bài nói hơi quá, tuy nhiên riêng về vấn đề ô nhiễm môi trƣờng thì khó có ngơn ngữ để diễn tả đƣợc. Vì hiện tại, ơ nhiễm nguồn nƣớc ở các sông, suối, hồ ở gần các khu công nghiệp và các thành phố lớn ở Hà Nội là quá lớn. Vậy với các khu du lịch mà lại là du lịch nghỉ dƣỡng thì sao? Vấn đề ơ nhiễm môi trƣờng, đặc biệt là ô nhiễm nguồn nƣớc là khơng thể
xảy ra. Nếu xảy ra thì khu du lịch đó sẽ khơng cịn tồn tại nữa. Khách du lịch không thể đi nghỉ dƣỡng trên một mơi trƣờng ơ nhiễm và nhìn thấy nguy cơ ơ nhiễm. Chất lƣợng du lịch giảm, giá trị kinh tế thấp và kéo theo nhiều hệ lụy khác.
Khu du lịch nƣớc khống nóng Thanh Thủy là khu du lịch mới khai thác mạnh mẽ trong khoảng 5 năm trở lại đây. Là điểm du lịch mới, hấp dẫn va thu hút lƣợng khách lớn. Đặc biệt du lịch ở đây không theo mùa mà là cả năm. Với sự phát triển mạnh mẽ để phục vụ nhu cầu của khách tham quan, ô nhiễm về rác thải cũng sẽ ảnh hƣởng đến nguồn nƣớc ở đây. Hơn nữa, Thanh Thủy có vị trí quan trọng là nằm dọc theo sông Đà. Nƣớc thải tại các nhà hàng, khách sạn và các khu du lịch sẽ có điểm xả nƣớc lý tƣởng nếu khơng có sự quản lý chặt chẽ của các cơ quan chức năng. Mới đây Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Phú Thọ vừa yêu cầu các tổ chức và hộ gia đình đang khai thác, kinh doanh nƣớc khống nóng trên địa bàn huyện Thành Thủy dừng ngay việc khai thác nƣớc khống nóng và xả nƣớc thải vào nguồn nƣớc. Ủy ban Nhân dân tỉnh Phú Thọ cũng yêu cầu tiến hành trám lấp giếng nhằm bảo vệ nguồn nƣớc khống nóng xong trƣớc ngày 31/12/2013. Đây chỉ là giải pháp tức thời. Cịn về lâu dài, Khu du lịch nƣớc khống Thanh Thủy rất cần công nghệ xử lý nƣớc thải phù hợp, bền vững.
- Thực trạng giải quyết vấn đề ô nhiễm nước tại địa bàn
Vấn đề giải quyết ơ nhiễm trên địa bàn tỉnh Phú Thọ nói chung và khu du lịch nƣớc khống nóng Thanh Thủy nói riêng cịn gặp nhiều khó khăn. Thanh Thủy là huyện mới đƣợc tách ra từ huyện Tam Thanh cũ. Trung tâm hành chính cũ ở huyện nằm trên địa bàn huyện Tam Nông hiện nay. Sau khi tách tỉnh trên phƣơng diện hành chính, huyện Thanh Thủy đã và đang trong quá trình xây dựng và phát triển rất mạnh mẽ. Cùng với các khu vực ô nhiễm nguồn nƣớc và môi trƣờng hiện nay nhƣ Khu công nghiệp Thụy Vân, Khu nhà máy Hóa chất Lâm Thảo, Thành phố Việt Trì, Mỏ khống sản khu vực Thanh Sơn... thì Khu nƣớc khống nóng Thanh Thủy cũng đang là điểm
đƣợc quan tâm trong vấn đề xử lý nƣớc thải của Tỉnh. Lý do chính bởi đây là khu du lịch sinh thái, mọi vấn đề về ô nhiễm nguồn nƣớc, ơ nhiễm mơi trƣờng sẽ có những tác động xấu đến sự phát triển của huyện. Trƣớc đây, với việc khai thác nƣớc bừa bãi, khơng có sự quản lý chặt chẽ, vấn đề về môi trƣờng nƣớc đã đƣợc cảnh báo. Theo thống kê của Sở Tài nguyên và Mơi trƣờng Tỉnh Phú Thọ thì hơn 90% các hộ gia đình khai thác nƣớc khống để kinh doanh ở khu nƣớc khống Thanh Thủy, Phú Thọ khơng có các hệ thống xử lý nƣớc thải sinh hoạt theo đúng quy định. Ngày 24/10/2013 khi Chính phủ ban hành Nghị định số 142/2013/NĐ-CP quy định về xử phạt hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nƣớc và khoảng sản, Sở Tài ngun và Mơi trƣờng tỉnh đã có quyết định phạt hành chính tất cả các hộ kinh doanh khai thác nƣớc khoáng trái phép trên khu du lịch Thanh Thủy - Phú Thọ. Theo kết luận mới nhất của các nhà địa chất vào cuối năm 2012 thì chất lƣợng
nƣớc khống, độ nóng nƣớc khống ở khu du lịch trên đã giảm xuống 2-40
C. Nguyên nhân chính là vấn đề khai thác, sử dụng nguồn nƣớc và ô nhiễm tầng nƣớc ngầm do chính nƣớc thải sinh hoạt không qua xử lý. Theo tính tốn của các doanh nghiệp và hộ gia đình tại hai địa phƣơng xã ảo Yên và thị trấn Thanh Thủy thì lƣợng nƣớc khống đã khai thác với cơng suất 2.500 m3/ngày, gấp 4 lần trữ lƣợng đã thăm dị cho phép. Ƣớc tính từ năm 2009 đến năm 2013, mất hàng triệu m3 nƣớc khống nóng. Trên thực tế, tỉnh có 343 gia đình khoan và sử dụng nƣớc khống nóng nhƣng cũng chỉ có 18 hộ đăng ký kinh doanh. Không những phần lớn các doanh nghiệp, hộ gia đình đang khai thác, kinh doanh nƣớc khống nóng khơng thực hiện đúng cam kết về bảo vệ mơi trƣờng. Tháng 3/2014, Đồn kiểm tra liên ngành tỉnh Phú Thọ đã phát hiện và xử phạt hành chính các hộ gia đình và doanh nghiệp kinh doanh trên địa bàn xả trực tiếp nƣớc thải không qua xử lý ra môi trƣờng. Tuy nhiên, theo tác giả việc xử phạt hành chính các doanh nghiệp, các cá nhân trong vấn đề xả trực tiếp các nƣớc thải ra môi trƣờng chỉ là bề nổi của vấn đề. Với một khu du lịch đang trong giai đoạn phát triển mạnh mẽ nhƣ hiện nay, đang tiến tới trở thành ngành công nghiệp mũi nhọn trong
phát triển kinh tế của huyện thì vấn đề về Mơi trƣờng cần giải quyết triệt để. Kinh phí đầu tƣ xây dựng các cơ sở xử lý nƣớc thải, rác thải cũng nhƣ việc lựa chọn công nghệ xử lý phù hợp với cảnh quan và đảm bảo phát triển ngành du lịch bền vững là yêu cầu cấp thiết hiện nay trên địa bàn huyện Thanh Thủy.