CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
3.4 Đề xuất các giải pháp về tài chính thúc đẩy ứng dụng công nghệ xanh trong
3.4.2 Một số giải pháp cụ thể về chính sách tài chính thúc đẩy ứng dụng
dụng công nghệ xanh cho Khu du lịch Suối nước khống nóng Thanh Thủy, Phú Thọ
Chính sách ưu tiên của Tỉnh: Để tiến hành phát triển và ứng dụng
công nghệ xanh, cũng nhƣ thu hút các nhà khoa học về Tỉnh nghiên cứu và xây dựng mơ hình cơng nghệ phù hợp, cần những chính sách chú trọng của Tỉnh. Phát triển bền vững là chiến lƣợc lâu dài của quốc gia, nhƣng mỗi địa phƣơng dựa trên chiến lƣợc chung đó để cho ra đời những chính sách, sách lƣợc cụ thể ở địa phƣơng. Việc ứng dụng cơng nghệ xanh có thể thực hiện tại một số khu du lịch trọng điểm. Trong các điểm du lịch nằm trong dự án đầu tƣ phát triển của Tỉnh, về khu du lịch nghỉ dƣỡng, sinh thái thì Khu suối nƣớc nóng Thanh Thủy xếp đầu tiên (Theo Nghị quyết số 30/2012/NQ- HĐND ngày 17/12/2012 của Tỉnh Phú Thọ về quy hoạch phát triển du lịch tỉnh phú thọ giai đoạn 2011 - 2020, định hƣớng đến năm 2030). Nhƣ vậy vấn đề đầu tiên là cần phải có định hƣớng đầu tƣ ƣu tiên của Tỉnh.
Xây dựng các danh mục cơng nghệ tiềm năng để có thể đƣợc sử dụng một cách hữu ích trong trƣờng hợp cần thiết cũng cần phải đƣợc đặt ra. Mục tiêu chính là nhằm xây dựng một danh mục các cơng nghệ tiềm năng để lựa chọn phát triển. Việc lựa chọn công nghệ xanh nào, giải quyết lĩnh vực cụ thể nào, ví dụ: cơng nghệ xanh để giải quyết vấn đề ô nhiễm nƣớc... cần phải đƣợc lựa chọn và đầu tƣ có trọng điểm. Có nhƣ vậy hiệu quả mang lại mới có tính thiết thực. Đầu tƣ dàn trải, với quan điểm tất cả đều quan trọng sẽ rất khó khăn khi tính đến yếu tố thành công của công nghệ. Đây là một chiến lƣợc quan trọng trong xây dựng công nghệ trọng điểm vùng miền. Với vai
trò hoạch định và đƣa ra các chính sách về ứng dụng và phát triển cơng nghệ, các chính sách đúng đắn và đầu tƣ trọng điểm của Tỉnh sẽ có những tác động cụ thể trên các phƣơng diện khác nhƣ chính sách Thuế, Tín dụng và các nguồn đâu tƣ tài chính.
Chính sách tài chính: Tỉnh cần có những chính sách ƣu đãi về Thuế và
Tín dụng cụ thể. Ví dụ: Đƣa ra các chính sách khuyến khích các điểm du lịch, các hộ kinh doanh ứng dụng công nghệ xanh trong xử lý nƣớc thải. Với các hộ ứng dụng công nghệ trên sẽ đƣợc giảm và miễn thuế trong 5-10 năm sử dụng và vận hành. Mọi chi phí đầu tƣ cho cơng nghệ trên sẽ đƣợc hỗ trợ từ nguồn Ngân sách, từ chính các doanh nghiệp đóng góp và từ các nguồn vốn đầu tƣ bên ngoài, hay các quỹ phát triển KH&CN địa phƣơng. Mặt khác, nếu khơng có sự hỗ trợ trên, Tỉnh sẽ hỗ trợ việc vay tín dụng với lãi xuất thấp, dài hạn cho các doanh nghiệp trong q trình áp dụng cơng nghệ. Trên địa bàn huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ các đơn vị thực hiện chức năng thu gom rác thải, xử lý rác thải hoặc các nguồn ô nhiễm hiện đều đƣợc miễn và giảm thuế đến mức tối đa theo quy định chung của Tỉnh. Nhƣ vậy, việc các điểm du lịch đƣợc khuyến khích ứng dụng cơng nghệ xanh, và thực hiện q trình ứng dụng các cơng nghệ trên trực tiếp xử lý và quản lý nƣớc thải ra mơi trƣờng có hiệu quả cũng cần đƣợc hƣởng các chính sách ƣu tiên giống nhƣ chính các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực trên. Hiểu đƣợc lợi ích trƣớc mắt và lâu dài, đƣợc hƣởng các ƣu đãi trong quá trình lắp đặt, vận hành cũng nhƣ miễn giảm một phần thuế trong tồn bộ q trình kinh doanh, sẽ là những điểm nhấn quan trọng để các doanh nghiệp, các điểm du lịch, khách sạn, nhà hàng và các hộ gia đình có hoạt động kinh doanh khóng nóng trên địa bàn huyện Thanh Thủy hƣởng ứng.
Theo Quyết định số 3824/2009/QĐ-UBND ngày 11/11/2009 Quỹ phát triển KH&CN tỉnh Phú Thọ đã đƣợc thành lập và hiện đang đi vào hoạt động. Giống nhƣ nhiều Quỹ KH&CN địa phƣơng khác, việc đổi mới và áp dụng các công nghệ mới là một trong những lĩnh vực ƣu tiên đƣợc vay vốn từ Quỹ. Tuy nhiên, khác với Quỹ ở một số địa phƣơng nhƣ ình Định, Nghệ
An... Quỹ phát triển KH&CN tỉnh Phú Thọ khơng có nguồn vốn vay khơng hồn trả để thực hiện một số hoạt động R&D. Do vậy để tiếp cận nguồn Quỹ trên cho hoạt động nghiên cứu và ứng dụng công nghệ xanh trong xử lý nƣớc ô nhiễm tại huyện Thanh Thủy là chƣa thực sự hấp dẫn. Tỉnh cần có sự huy động nguồn vốn dài hơi hơn cho Quỹ phát triển KH&CN từ chính các doanh nghiệp, các nhà đầu tƣ bên cạnh nguồn Ngân sách cấp hàng năm.
Tuy nhiên, việc ứng dụng công nghệ xanh trong xử lý nƣớc thải đã thành công ở nhiều nƣớc trên thế giới. Đặc biệt ở Việt Nam cũng đã có nhiều mơ hình mang lại hiệu quả cao. Tính thành cơng của các mơ hình khi sử lý bằng cơng nghệ xanh chƣa đƣợc nhắc đến nhiều bời chính hậu quả “ơ nhiễm trƣớc xử lý sau”. Sự mất cân bằng trong phát triển bền vững sẽ khó lấy lại nếu khơng có một thời gian dài và nguồn kinh phí lớn. Với mơ hình xử lý nƣớc thải sinh hoạt bằng công nghệ xanh kết hợp yếu tố tạo cảnh quan môi trƣờng sinh thái cho khu du lịch tại một địa bàn đang có nguy cơ ơ nhiễm nhƣ khu du lịch Thanh Thủy, Phú Thọ thì hiệu quả ứng dụng cơng nghệ sẽ rất cao. Chi phí ban đầu thấp và tính hữu ích và lợi ích kinh tế cho khu du lịch sẽ thúc đẩy quá trình đầu tƣ cũng nhƣ ứng dụng cơng nghệ trên. Chính sách về chiến lƣợc phát triển và ƣu tiên của Tỉnh sẽ là rất quan trọng để quyết định tính thành cơng của cơng nghệ.
Thu hút sự quan tâm của các nhà khoa học: Nhiều tỉnh thành trong cả
nƣớc đã có sự thu hút các nhà khoa học đầu ngành trong việc nghiên cứu và hoạch định các chính sách cần thiết của Tỉnh. Theo đề xuất của tác giả đây khơng phải là chính sách thu hút nhƣ một số Tỉnh đã làm: Tiến sĩ về Tỉnh đƣợc cấp nhà, đƣợc nhận khoản tiền 2 - 3 trăm triệu... mà đây là chính sách thu hút các nhà khoa học theo dự án. Với dự án nghiên cứu công nghệ xanh phù hợp trong xử lý nƣớc thải khu du lịch nƣớc khống nóng Thanh Thủy - Phú Thọ, với chính sách lƣơng theo dự án và sự hỗ trợ của các chuyên gia đầu ngành, chắc chắn Tỉnh sẽ thu đƣợc nhiều kết quả để có những lựa chọn phù hợp. Vấn đề phát triển kinh tế xanh, phát triển bền vững hay các công nghệ thân thiện với môi trƣờng... luôn nhận đƣợc sự quan tâm lớn của giới
các nhà khoa học và công nghệ cả trong và ngoài nƣớc. Do vậy cần thiết trƣớc mắt chính là chiến lƣợc thu hút nhân lực của Tỉnh.
Phát triển công nghệ xanh, các công nghệ thân thiện với môi trƣờng ở Việt Nam gặp nhiều khó khăn, theo các nhà khoa học thì việc thiếu các chuyên gia đầu ngành và nguồn nhân lực có tay nghề là điểm cần chú ý. Đào tạo nguồn nhân lực ở đây chính là nguồn nhân lực để vận hành và duy trì cơng nghệ trên khi đã đƣợc ứng dụng thành công và đi vào hoạt động. Số lƣợng nhân lực của Tỉnh ở đây không cần lớn, có thể là các cán bộ nằm ở các phòng KH&CN ở địa phƣơng. Nhƣng đó phải là cán bộ đƣợc đào tạo, đƣợc theo sát quá trình ứng dụng cơng nghệ trên đến khi đƣa vào vận hành và sử dụng.
Công tác truyền thông cũng rất quan trọng. Tỉnh cần có những chính sách cụ thể để tuyên truyền tới hiểu biết của ngƣời dân đặc biệt là các hộ kinh doanh các hoạt động du lịch trên địa bàn. Hiểu đƣợc nhu cầu cần thiết, giá trị bền vững khi kinh doanh các hoạt động du lịch đặc biệt là hoạt động du lịch sinh thái trên địa bàn Tỉnh sẽ có sự đồng tình cũng nhƣ chung tay của các doanh nghiệp trên địa bàn.
Kết luận Chƣơng III
Có thể nó, du lịch nghỉ dƣỡng sinh thái gắn với phát triển Bền vững thời gian gần đây đã trở thành xu thế chung của ngành du lịch thế giới và hiện cũng đang đƣợc chú ý ở Việt Nam. Mơ hình du lịch sinh thái gắn với phát triển bền vững thực chất ra đời từ những năm 1990 của thế kỷ trƣớc, tại một số nƣớc đi đầu trong xu hƣớng phát triển du lịch xanh nhƣ Thụy sỹ, Thụy Điển, Đan Mạch... Hiện nay xu thế trên đã phát triển ở hầu hết các nƣớc, trong đó có cả Việt Nam. Trong các xu hƣớng phát triển cho các khu du lịch sinh thái thì phát triển cơng nghệ xanh đƣợc đánh giá là sự lựa chọn tối ƣu cho các resort, khách sạn. Theo các nhà nghiên cứu thì cơng nghệ xanh bao gồm các tiêu chuẩn nhƣ phát triển bền vững bằng những công nghệ thân thiện với môi trƣờng, không làm tổn hại đến tài nguyên thiên nhiên cũng nhƣ ảnh hƣởng đến những thế hệ tƣơng lại; tạo dựng một chu trình kín trong quá trình sản xuất, phế thải, nƣớc thải... của một quy trình sẽ trở thành nguyên liệu của quy trình khác. Trong đó yếu tố xanh hóa ln đƣợc chú trọng và đặt lên hàng đầu. Trong các khu du lịch sinh thái, nghỉ dƣỡng, yếu tố xanh hóa mơi trƣờng tạo cảnh quan thiên nhiên và việc sử dụng năng lƣợng hiệu quả, hợp lý, tiết kiệm... luôn là những giải pháp tối ƣu nhằm phát triển khu du lịch một cách tốt nhất.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ