Giải pháp ứng dụng công nghệ xanh ở khu vực trên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chính sách tài chính thúc đẩy ứng dụng công nghệ xanh trong xử lý nước thải gây ô nhiễm môi trường ( nghiên cứu trường hợp khu du lịch nước khoáng nóng thanh thủy phú thọ) (Trang 59 - 63)

CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

3.3 Giải pháp ứng dụng công nghệ xanh ở khu vực trên

- Ứng dụng công nghệ xử lý nƣớc thải

Xử lý nƣớc thải bằng công nghệ xanh TFR. TFR là công nghệ đƣợc phát triển từ bồn phản ứng sinh học dòng chảy nhỏ giọt (DCNG), sử dụng hạt vật liệu mang rất nhẹ đƣợc bao phủ bởi một lớp vi sinh vật hoạt tính cao.

Đây là công nghệ xanh xử lý nƣớc thải của Đức, đang đƣợc giới thiệu nhiều ở Việt nam; Công nghệ xử lý nƣớc thải MBR (Membrane Bio Reactor ), Công nghệ xử lý nƣớc thải MBR là sự kết hợp của cả phƣơng pháp sinh học và lý học; Công nghệ xử lý nƣớc thải Biochip MBBR (Moving Bed Bio Reactor) Công nghệ MBBR là một trong những công nghệ tiên tiến nhất hiện nay trong quá trình xử lý nƣớc thải. Công nghệ xử lý nƣớc thải MBBR kết hợp ƣu điểm của các q trình xử lý bùn hoạt tính hiếu khí và q trình sinh trƣởng dính bám sinh học dựa trên cơ sở hoạt động của vi sinh vật phân hủy chất hữu cơ để sinh trƣởng và phát triển. ; Công nghệ xử lý nƣớc thải

AOP (Advance Oxidation Process); công nghệ xử lý nƣớc thải sinh hoạt

theo mô-đun của công ty Hofmann Projekt. Đây là hệ thống xử lý nƣớc thải đƣợc sản xuất tại CHL Đức, làm sạch nƣớc thải sinh hoạt cho khu dân cƣ, nhà hàng, khách sạn, văn phòng tại hơn 25 quốc gia. Hệ thống xử lý nƣớc thải công nghệ phản ứng mẻ làm sạch 98% nƣớc thải trong vòng 6 tiếng đồng hồ, tiết kiệm 75% năng lƣợng so với các cơng nghệ khác, chi phí vận hành và bảo dƣỡng rất thấp, ít tiếng ồn, khơng chứa hóa chất, bơm, cơ học và điện trong bể, rất linh hoạt nhờ thiết kế mô-đun. Đây là hệ thống xử lý nƣớc thải áp dụng công nghệ xanh đang đƣợc nhiều nƣớc ứng dụng hiện nay. Tuy nhiên, để nhập các công nghệ trên và áp dụng cần khoản kinh phí cao. Nếu khơng có các dự án đầu tƣ lớn của Chính phủ, của các tổ chức Phi chính phủ hoặc nguồn vốn ODA... thì hầu hết các khu du lịch sẽ khó thực hiện. Vậy công nghệ xanh nào ứng dụng phù hợp trong thời điểm hiện tại với các khu du lịch có diện tích lớn, ƣu thế trong việc phát triển công nghệ xanh trong xử lý nƣớc thải hiện nay sẽ đƣợc đề cập ở phần tiếp theo.

- Xử lý nước thải bằng mơ hình cây thực vật

Tuy nhiên, theo đề xuất của tác giả, nƣớc thải chủ yếu của khu du lịch Thanh Thủy, Phú Thọ nói riêng và các khu du lịch sinh thái nói chugn chính là nƣớc sinh hoạt. Với cơng nghệ sinh học, ít tốn kém về kinh phí đồng thời tạo cảnh quan với mơi trƣờng. Đó chính là phƣơng pháp sử dụng Thảm thực vật phối hợp với Bể lọc nhân tạo để hạn chế ô nhiễm nƣớc mà vẫn đảm bảo

nguồn nƣớc sạch nếu cần tái sử dụng. Trên thế giới nhiều nƣớc thành công ở mơ hình này. Nhờ cơng nghệ xanh, nhiều nhà học đã nghiên cứu thành cơng các mơ hình xử lý nƣớc thải sinh hoạt mà đầu ra lại là nguồn nƣớc sạch có thể tái xử dụng. Chính sách tài chính cần phải đƣợc đề xuất, bởi đây là một tỉnh miền Núi, kinh tế cịn nhiều khó khăn. Hơn nữa, hoạt động du lịch không chỉ tập trung tại các khu du lịch lớn mà còn tồn tại việc khai thác và kinh doanh ở các hộ gia đình.

Ví dụ: Phƣơng pháp sử dụng cây chuối hoa (tên khoa học là cannan geniralis bail). Đây là loại cây bụi có hoa mọc thành chùm ở ngọn gồm nhiều hoa to xếp sát nhau, phù hợp với mơ hình đất ƣớt, với các đặc điểm nổi bật so với các loại thực vật khác, có tiềm năng trong việc hấp thụ và xử lý các chất gây ô nhiễm nguồn nƣớc. Các cây chuối hoa đƣợc nuôi bằng nƣớc thải từ cống đều cho hoa, sinh chồi mới và cây non rất nhiều.

Theo tác giả Lê Văn Sơn, Đại học Đà N ng giải thích: “Trong thành phần nguồn nƣớc bị ơ nhiễm, có hàm lƣợng ni-tơ, phốt-pho cao, cây chuối hoa đã phát triển trong nguồn nƣớc đó, chứng tỏ cây có khả năng hấp thụ chất ô nhiễm”. Hoặc theo Viện Môi trƣờng Nông nghiệp (Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam) đã nghiên cứu, thử nghiệm, thu thập, đánh giá, chọn lọc đƣợc 19 loài thực vật thủy sinh ở Việt Nam có khả năng làm sạch trở lại cho nguồn nƣớc mặt bị ơ nhiễm. Nhóm nghiên cứu đã sử dụng các thực vật thủy sinh bao gồm 3 loại cây thực vật sống chìm (rong), sống trơi nổi (bèo tây) và sống nổi (hoa súng) cho các mức độ ô nhiễm khác nhau. Các lồi cây này có thể đƣợc sử dụng riêng rẽ hoặc kết hợp với nhau, bằng các hệ thống chứa nƣớc tĩnh nhƣ ao, hồ, bể hoặc các hệ thống bãi lọc có trồng các loại thực vật khác nhau. TS Lê Văn Nhạ, Viện Môi trƣờng nông nghiệp cho biết, việc áp dụng công nghệ sinh thái xử lý ô nhiễm nguồn nƣớc mặt ở nông thôn có ƣu điểm nhƣ chi phí đầu tƣ thấp, tận dụng điều kiện tự nhiên của loại thực vật sống trong nƣớc để xử lý ô nhiễm nên không tốn kém chi phí vận hành nào khác. Bản thân các lồi thuỷ sinh là thực vật làm sạch, khơng gây ra hiện tƣợng tái nhiễm hay thôi nhiễm. Từ đầu năm 2010 tới nay, mơ hình áp dụng

cơng nghệ xử lý nguồn nƣớc mặt bị ô nhiễm ở vùng nông thôn bằng công nghệ sinh thái của Viện đã đƣợc đƣa vào thử nghiệm tại xã Xuân Lai, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh. Để xử lý ơ nhiễm, các nhà khoa học chia ao thành từng ngăn rồi tiến hành trồng các loại cây thuỷ sinh có khả năng xử lý chất thải độc nhƣ cây lau sậy, bèo tây, rong, và cây hoa súng. Kết quả bƣớc đầu cho thấy, hiệu suất xử lý nƣớc thải của của bèo tây và lau sậy có hiệu suất xử lý nƣớc thải cao: làm giảm độc đụ của nƣớc; giảm các chất ô nhiễm hữu cơ trong nƣớc.

Trên thực tế có rất nhiều giải pháp cơng nghệ, đặc biệt là công nghệ sinh học trong xử lý nƣớc gây ô nhiễm môi trƣờng. Nƣớc thải sinh hoạt là nƣớc dễ xử lý. Tuy nhiên cần phải có sự nghiên cứu và góp sức của các nhà khoa học trong vấn đề trên.

+ Vai trò của việc áp dụng mơ hình xử lý nước thải bằng cây thực vật:

Với khu du lịch nƣớc khống nóng Thanh Thủy, nƣớc thải chủ yếu là nƣớc sinh hoạt. Do vậy, việc áp dụng công nghệ xanh trong xử lý nƣớc thải tại khu vực trên khơng khó. Với diện tích đất rộng, việc xây dựng các bể, bồn chứa và các vƣờn cây thực vật xử lý nƣớc là hồn tồn có thể áp dụng với các hộ gia đình và với cả các khu du lịch lớn. Hơn nữa, đây là khu du lịch sinh thái, do vậy yếu tố “xanh” luôn là lựa chọn và ƣu tiên hàng đầu. Yếu tố “xanh” mà tác giả muốn hƣớng đến chính là “xanh” trong cảnh quan thiên nhiên và “xanh” trong cơng nghệ xử lý nƣớc thải. Có lẽ không thể đề xuất một phƣơng án xử lý nƣớc thải bằng hóa chất hay các cơng nghệ đơn thuần ở đây. ởi nó chỉ xử lý đƣợc nƣớc, nhƣng thiếu đi yếu tố về cảnh quan. Các bồn cây thực vật trong các bể xử lý nƣớc sẽ đƣợc thiết kế trở thành không gian xanh, thành các vƣờn bonsai lý tƣởng cho các khu du lịch. Tuy nhiên, quy trình và giải pháp ứng dụng loại cây gì, mơ hình, cách thiết kế và vận hành sẽ phụ thuộc vào việc nghiên cứu của các nhà khoa học. Nhiều mơ hình xử lý nƣớc thải trên thành công, nhƣng vấn đề vẫn nằm ở kinh phí thực hiện.

Ứng dụng cơng nghệ xanh trong các khu du lịch, nghỉ dƣỡng là một chủ đề lớn, với rất nhiều công nghệ hiện đãi đã đƣợc ứng dụng và những công nghệ đang cần sự đầu tƣ và nghiên cứu của các nhà khoa học. Ứng dụng công nghệ xanh trong xử lý nƣớc thải có lẽ chỉ là một phần rất nhỏ, rất cần thiết hiện nay, nhƣng cần nhiều hơn vẫn là sự nhân rộng mơ hình ứng dụng cơng nghệ trên.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chính sách tài chính thúc đẩy ứng dụng công nghệ xanh trong xử lý nước thải gây ô nhiễm môi trường ( nghiên cứu trường hợp khu du lịch nước khoáng nóng thanh thủy phú thọ) (Trang 59 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)