CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
2.3.1 Nhận diện về những khó khăn trong cơ chế, chính sách
- Mới và chưa phổ biến
Khó khăn đầu tiên khi nhắc đến việc thúc đẩy ứng dụng công nghệ xanh ở nƣớc ta hiện nay chính là điểm mới của cơng nghệ này. Cơng nghệ xanh, hay các công nghệ thân thiện với môi trƣờng là một lĩnh vực mới với Việt Nam và hầu hết các nƣớc đang phát triển. Còn với các nƣớc Thụy Điển, Đan Mạch, Hà Lan..., công nghệ xanh đã quen thuộc, và ứng dụng rộng rãi. Ở các nƣớc công nghiệp phát triển, công nghệ xanh hiện diện trong mọi lĩnh vực của đời sống. Trong xu thế toàn cầu hiện nay, phát triển bền vững là xu
thế quan trọng và sẽ là tất yếu. Ở Châu Á, Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc là những nƣớc đang có những “tính tốn” nhất định để đầu cơ và phát triển “công nghệ xanh” trong tƣơng lai gần. Nội dung này sẽ đƣợc tác giả làm rõ trong phần tiếp theo khi nhắc đến nhận định của giới truyền thông và các nhà khoa học trong xu thế phát triển cơng nghệ xanh ở Việt Nam. Tính mới ở đây là mới với các nƣớc đang phát triển nhƣ Việt Nam, khơng phải là mới có, mới phát hiện mà mới là sự chƣa phổ biến và chƣa đƣợc đánh giá đúng tầm. Yếu tố “công nghệ” là thấp hay cao trong “công nghệ xanh” chƣa phải là việc bàn đến ở nội dung luận văn này, nhƣng nghiên cứu và ứng dụng đƣợc công nghệ xanh lại thuộc lĩnh vực của các nhà khoa học, nhà công nghệ. Đối chiếu theo các Luật, Nghị định,... trong lĩnh vực về KH&CN ở nƣớc ta hiện nay thì Cơng nghệ xanh chƣa đƣợc nhắc đến, mà nếu có thì chỉ là các khái niệm rộng “Cơng nghệ thân thiện với môi trƣờng”. ản thân các nhà khoa học, những nhà nghiên cứu có thể hiểu, nhƣng khi chƣa đƣợc hiện thực hóa bằng các văn bản quy phạm trong ngành thì việc đề xuất các chính sách tài chính hay bất kỳ một chính sách gì để phát triển ngành cơng nghệ này sẽ gặp rất nhiều khó khăn. Khi đề cập đến nội dung về các chính sách tài chính thúc đẩy ứng dụng cơng nghệ xanh, thì đây là yếu tố khó khăn đầu tiên trong việc hoạch định chính sách cũng nhƣ những ƣu tiên trong lĩnh vực tài chính của cơng nghệ này.
- Khó khăn về cơ chế chính sách
Khó khăn tiếp theo chính là ƣu tiên dành cho công nghệ xanh chƣa xứng tầm. Chính phủ yêu cầu các doanh nghiệp sản xuất, các nhà máy đổi mới công nghệ để giảm thiểu khí thải và ơ nhiễm mơi trƣờng. Nhiều doanh nghiệp đã tiến hành công cuộc đổi mới trên nhƣng gặp vô số những khó khăn: Nhập các cơng nghệ mới cần có nguồn vốn lớn, sản phẩm từ các công nghệ mới trên cũng không đƣợc đánh giá cao và có sự khác biệt. Việc áp dụng cơng nghệ xanh cịn đang thiếu một cơ chế, chính sách khuyến khích cơng bằng và bình đẳng đối với các doanh nghiệp. Nhiều doanh nghiệp trong đó phần lớn là các doanh nghiệp nhà nƣớc, mặc dù có vốn đầu tƣ song
không mấy mặn mà với sản xuất sạch, công nghệ xanh bởi họ khơng đƣợc trích lợi nhuận để tái đâu tƣ cũng nhƣ thu nhập của ngƣời lao động không đƣợc cải thiện. Đơi khi đó cịn là sự bất cơng trong khâu quản lý. Ví dụ cá biệt có doanh nghiệp bỏ ra hàng tỷ đồng để đầu tƣ cho các công nghệ tiên tiến, công nghệ xanh, nhƣng một số doanh nghiệp khác lại vô tƣ xả các chất ô nhiễm ra môi trƣờng. Các biện pháp phạt hành chính với số tiền q nhỏ, các hình thức phần lớn dừng ở mức cảnh cáo... điều đó đã gây nhiều tâm lý không tốt đối với các doanh nghiệp có ý định đầu tƣ và áp dụng cơng nghệ xanh.
Bức xúc của các doanh nghiệp, các tổ chức chính là một bên thì cố gắng để giảm thiểu mức thấp nhất ô nhiễm môi trƣờng, nhƣng còn rất nhiều cơ sở sản xuất, doanh nghiệp vơ tƣ xả nƣớc thải, khí thải ơ nhiễm vào mơi trƣờng và sử dụng các công nghiệp lạc hậu. Một số doanh nghiệp trong nƣớc đã ứng dụng thành công trong việc tạo ra năng lƣợng từ năng lƣợng gió, mặt trời…, họ đã giao bán năng lƣợng từ chính việc ứng dụng cơng nghệ xanh trên. Tuy nhiên sự khác biệt trong sản phẩm tạo ra từ cơng nghệ xanh trên khơng có, do vậy khơng ít doanh nghiệp ở nƣớc ta đã từ bỏ ý tƣởng kinh doanh và phát triển công nghệ xanh trên. Nhƣ vậy, sự quản lý của các cơ quan chức năng, cũng nhƣ chế tài chƣa phù hợp, rất khó cho việc thúc đẩy ứng dụng công nghệ xanh trong thời điểm hiện tại. Và cũng chính bởi các chế tài chƣa rõ ràng, phân minh nên việc phân biệt và nhận định đơn vị có ứng dụng các cơng nghệ xanh để đƣợc hƣởng các chính sách ƣu đãi về tài chính cũng chƣa rõ ràng. Để kêu gọi sự đầu tƣ tài chính thỏa đáng, để có sự đồng thuận và đồng ý chi của Bộ Tài chính là việc làm rất khó khăn. Với kinh phí cho các đề tài nghiên cứu, đề án khoa học của Bộ KH&CN trong thời gian qua cũng đã gặp nhiều bất cập trong vấn đề mà nhiều nhà khoa học quan tâm “cơ chế xin - cho”. Vậy kinh phí đầu tƣ cho công nghệ xanh, mà với Việt Nam đó là cơng nghệ của “thời tƣơng lai” thì có lẽ cịn gặp nhiều khó khăn hơn nữa. Trong các hội thảo, các hội nghị bàn về công nghệ xanh đƣợc tổ chức, có rất nhiều câu hỏi đƣợc đặt ra về chính sách tài chính đầu tƣ
cho việc thúc đẩy ứng dụng công nghệ xanh hiện nay ở Việt nam. Việt Nam đã phê duyệt Chiến lƣợc Quốc gia về tăng trƣởng xanh theo Quyết định số 2139/QĐ-TTg vào năm 2012, chính vì mới ra đời trong một thời gian ngắn nên hiện nay chƣa có chƣơng trình hành động và chƣa có tiêu chí cụ thể cho đầu tƣ tài chính vào phát triển hƣớng tăng trƣởng xanh. Việc các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất nhận đƣợc những ƣu đãi về tài chính cũng nhƣ về thuế thì theo ơng Nguyễn Văn Phụng, phó Vụ trƣởng Vụ chính sách Thuế, Bộ Tài chính “Khi phát minh ra cơng nghệ thì địi hỏi ngƣời phát minh cần biết cách đăng ký quyền sở hữu trí tuệ và phải có chứng minh đó là “cơng nghệ xanh” thì lúc đó mới đƣợc hỗ trợ về mặt thuế và tài chính. Để có chứng nhận xanh thì doanh nghiệp phải làm hồ sơ trình lên ộ KH&CN để xét duyệt; trong hồ sơ cần chứng minh đƣợc công nghệ đố do chính doanh nghiệp mình phát minh ra, thân thiện với mơi trƣờng...”. Tuy nhiên có thể thấy đây là u cầu khó, vì các tiêu chuẩn, quy chuẩn để đánh giá cơng nghệ nào có thể đƣa vào mục là cơng nghệ xanh để nhận các ƣu đãi về tài chính trên hiện cịn gặp nhiều khó khăn. Theo tác giả Luận văn, Chính phủ cũng nhƣ ộ KH&CN cần có sự quan tâm mạnh mẽ hơn, cụ thể hóa hơn các văn bản quy phạm về hoạt động phát triển công nghệ xanh... trƣớc khi hƣớng đến sự đầu tƣ mạnh mẽ về tài chính từ nguồn ngân sách Nhà nƣớc.