Hiểu biết của ngƣời dân xã Hiền Lƣơng về lịch sử của đền Mẫu Âu Cơ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng thờ cúng mẫu âu cơ của người dân xã hiền lương hạ hòa phú thọ (Trang 42 - 45)

CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

2.1. Hiểu biết của ngƣời dân xã Hiền Lƣơng về lịch sử của đền Mẫu Âu Cơ

Theo Điển tích của đền ghi lại rằng khi Ngọc Nƣơng phu nhân sinh nàng Âu Cơ thấy có mây lành che chở, hƣơng thơm toả ngát khắp nơi, là điềm “Tiên nữ giáng trần”. Nàng Âu Cơ rất xinh đẹp, chăm đọc chữ, giỏi đàn sáo. Sau khi kết duyên, Lạc Long Quân đƣa Âu Cơ từ động Lăng Xƣơng về núi Nghĩa Lĩnh, Âu Cơ trở dạ sinh đƣợc một bọc trăm trứng nở thành một trăm ngƣời con. Khi các con lớn lên Lạc Long Quân nói với bà Âu Cơ “Ta là giống Rồng, nàng là giống Tiên, thuỷ hoả khó mà hồ hợp …bèn chia 50 ngƣời con theo mẹ lên núi, 50 ngƣời con theo cha xuống biển để lƣu truyền đựơc lâu dài, về sau tất cả các con đều hóa thần”. Trong 50 ngƣời con theo mẹ thì ngƣời con đầu lên nối ngôi vua, lấy niên hiệu Hùng Vƣơng thứ nhất, đặt tên là nƣớc Văn Lang, đóng đơ ở Phong Châu, truyền 18 đời vua Hùng, trị vì đất nƣớc trong 2621 năm (Từ năm Nhâm Tuất 2879 đến năm 258 TCN) [35, tr.2].

Mẫu Âu Cơ cùng các con đi đến đâu cũng thu phục nhân tâm, dạy dân cấy lúa trồng dâu, nuôi tằm dệt vải. Trên con đƣờng dài mn dặm đó, một ngày kia Ngƣời đến trang Hiền Lƣơng, quận Hạ Hòa, trấn Sơn Tây. Thấy phong cảnh thiên nhiên tƣơi đẹp, có núi cao đồng rộng, sơng dài, có hồ nƣớc trong xanh bát ngát, cỏ cây hoa lá tốt tƣơi, cá chim muông thú dồi dào. Ngƣời cho khai hoang lập ấp, dạy dân cấy lúa trồng dâu, nuôi tằm dệt vải.Khi trang ấp đã ổn định, ngƣời lại cùng các con lên đƣờng đến các vùng đất mới. Đến khi giang sơn đã thu về một mối, bờ cõi biên cƣơng đƣợc mở rộng, Ngƣời lại trở về với Hiền Lƣơng, nơi Ngƣời đã chọn để gắn bó cuộc đời của mình. Tƣơng truyền ngày 25 tháng chạp năm Nhâm Thân, bà Âu Cơ cùng bầy tiên nữ bay về trời để lại dƣới gốc đa một dải yếm lụa, ở đó nhân dân đã dựng lên một ngơi miếu thờ phụng, đời đời hƣơng khói hƣong

khói tƣởng nhớ cơng ơn của bà đối với tồn dân tộc Việt Nam. Dƣới triều vua Lê Thánh Tông năm 1465, vua đã ra chiếu chỉ phong thần, cấp tiền, xây dựng thành Đền Mẫu Âu Cơ nhƣ ngày nay, giao cho nhân dân xã Hiền Lƣơng thờ phụng.

Kết quả khảo sát về hiểu biết của ngƣời dân về năm xây dựng cụ thể nhƣ sau:

Biểu đồ 2.1: Hiểu biết của người dân xã Hiền Lương về thời điểm xây dựng đền Mẫu Âu Cơ

Thông thƣờng, ở các di tích lịch sử văn hóa đều có những bảng giới thiệu, chỉ dẫn ghi rõ các thơng tin về sự tích, truyền thuyết, năm xây dựng để giới thiệu đến ngƣời đi lễ. Ở đền Mẫu Âu Cơ cũng vậy, dựa theo kết quả khảo cho thấy có 44,3% ngƣời đƣợc hỏi có câu trả lời chính xác về thời điểm xây dựng đền Mẫu Âu Cơ là thế kỷ 15. Cịn lại là đƣa ra đáp án khơng chính xác hoặc khơng biết về thời điểm xây dựng đền.

Thực tế, ở một số di tích đền thờ, bản thân ngƣời đi lễ khơng biết đƣợc ngơi đền đó đƣợc xây dựng khi nào. Đối với đền Mẫu Âu Cơ, đây là di tích nổi tiếng của xã Hiền Lƣơng nói riêng và của tỉnh Phú Thọ nói chung, tuy nhiên tỷ lệ ngƣời dân biết đƣợc thông tin về thời gian xây dựng của đền là tƣơng đối ít. Họ chỉ biết là đền Mẫu Âu Cơ đã có từ lâu đời. “Thật sơ suất, tôi

17,60% 44,30% 6,30% 31,80% 0.00% 5.00% 10.00% 15.00% 20.00% 25.00% 30.00% 35.00% 40.00% 45.00% 50.00% Thế kỷ 14 Thế kỷ 15 Thế kỷ 16 Không biết

đến lễ tại đền nhiều lần nhưng lại chẳng để ý mà biết đến thời gian xây dựng của đền. Chỉ biết rằng nó đã có từ rất lâu r i. Từ thời ông bà tôi họ vẫn hay kể lại những truyền thuyết về mẹ Âu Cơ.” (trích PVS số 3, nam, 58 tuổi, kinh

doanh, THPT, Đã kết hôn). Hoặc không nhớ rõ ràng về mốc thời gian cụ thể: “Hình như đền được xây dựng thế kỷ 15 thì phải.Tơi đã từng đọc qua trên báo

nhưng khơng nhớ rõ lắm” (trích PVS số 1, nữ, 47 tuổi, làm ruộng, THPT, Đã

kết hơn).

Có ngƣời cũng khẳng định việc họ đi lễ tại đền Mẫu Âu Cơ nhƣng lại không biết đến thông tin này là do không chú ý quan tâm: “Tôi không rõ lắm

về năm xây dựng của đền, chỉ biết rằng từ rất lâu đời thôi. Nhiều khi chỉ đến tham quan thắp hương nhưng lại khơng quan tâm tìm hiểu tới vấn đề này”

(trích PVS số 7, nữ, 66 tuổi, nghỉ hƣu, THPT, Đã kết hôn). Một số ngƣời là ngƣời nơi khác mới đến cƣ trú tại xã Hiền Lƣơng, họ đều khơng nắm đƣợc thơng tin này. Có ngƣời là do chƣa có điều kiện ghé thăm: “Tôi mới từ nơi

khác về đây làm dâu, cũng chỉ thấy gia đình ch ng có nhắc là q mình có đền Mẫu Âu Cơ nổi tiếng linh thiêng nhưng cũng chưa có dịp ghé thăm và tìm hiểu về ngơi đền” (trích PVS số 2, nữ, 24 tuổi, giáo viên, cao đẳng, Đã kết

hơn). Nhƣng cũng có trƣờng hợp có nghe ngƣời dân địa phƣơng giới thiệu qua về mức độ linh thiêng của đền thì đến nhƣng khơng quan tâm tìm hiểu thơng tin này: “Tôi đến đây làm việc, được anh em làm cùng rủ đến đền Mẫu

tham quan cho biết vì thấy cũng nổi tiếng, nhưng chỉ đến vãn cảnh không thôi chứ cũng không quan tâm đến lịch sử của đền” (trích PVS số 4, nam, 36 tuổi,

thợ xây, THPT, Đã kết hơn).

Có thể thấy, mức độ hiểu biết của ngƣời dân về thời điểm xây dựng đền Mẫu Âu Cơ cịn có sự hạn chế. Họ ít khi quan tâm, tìm hiểu đến những thơng tin này. Mặc dù, họ có tham gia vào hoạt động thờ cúng Mẫu Âu Cơ nhƣng vẫn cần phải nâng cao hơn nữa mức độ hiểu biết của ngƣời dân về lịch sử của

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng thờ cúng mẫu âu cơ của người dân xã hiền lương hạ hòa phú thọ (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)