Các yếu tố cá nhân ảnh hƣởng tới nhận thức và hoạt động thờ cúng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng thờ cúng mẫu âu cơ của người dân xã hiền lương hạ hòa phú thọ (Trang 79)

CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

3.6. Các yếu tố cá nhân ảnh hƣởng tới nhận thức và hoạt động thờ cúng

Mẫu Âu Cơ của ngƣời dân xã Hiền Lƣơng.

3.6.1. Một số yếu tố cá nhân ảnh hưởng tới hiểu biết của người dân về đền Mẫu Âu Cơ. Mẫu Âu Cơ.

Khi nghiên cứu thực trạng thờ cúng Mẫu Âu Cơ của ngƣời dân xã Hiền Lƣơng - Hạ Hòa - Phú Thọ, tác giả xem xét các đặc điểm giới tính, trình độ học vấn, tuổi, nghề nghiệp và tình trạng hơn nhân trong mối quan hệ tƣơng

quan với hiểu biết của ngƣời dân về lịch sử của đền Mẫu Âu Cơ. Hiểu biết của họ thể hiện qua sự hiểu biết về thời điểm xây dựng đền, biết về số lần sắc phong, biết về thời gian đƣợc cơng nhận di tích lịch sử văn hóa quốc gia, để có thể phần nào thấy đƣợc những yếu tố ảnh hƣởng tới hiểu biết của ngƣời dân xã Hiền Lƣơng về đền Mẫu Âu Cơ. Kết quả khảo sát nhƣ sau:

Bảng 3.2: Một số yếu tố cá nhân ảnh hưởng tới hiểu biết của người dân về đền Mẫu Âu Cơ

Biết về thời điểm xây dựng đền (%) Biết về số lần sắc phong (%) Biết về thời gian đƣợc công nhận DTLSVH QG (%) Giới tính Nam 37,7 34,0 40,3 Nữ 49,0 51,7 52,5 Trình độ học vấn ** THPT trở xuống 47,8 46,8 49,6 TC, CĐ, ĐH trở lên 34,8 14,5 42,9 Tuổi*** Dƣới 30 tuổi 31 37,9 33,3 Từ 31 - 55 tuổi 29,8 32,2 38,1 Từ 56 - 75 tuổi 73,4 64,1 70,0 Trên 76 tuổi 100 91,7 83,3 Nghề nghiệp ** Nông dân 42,9 40,8 47,1 Kinh doanh 23,1 25,6 32 CB, CN VC 46,9 46,9 48,3

Học sinh sinh viên 24 32 22,7

Nghỉ hƣu, hết tuổi lao động 89,7 84,6 77,1

Khác 27,3 31,8 43,8

Tình trạng hơn nhân*

Chƣa kết hôn 27,5 35 25

Đã kết hôn 44,5 43,5 49,7

Đã ly hôn, ly thân, góa 86,7 80 85,7

Nhƣ kết quả đã phân tích trong các phần trƣớc đó của nghiên cứu có thế thấy, các yếu tố chỉ ra trong bảng có mối quan hệ tới hiểu biết của ngƣời dân nơi đây về lịch sử của đền Mẫu Âu Cơ thông qua các thông tin về đền Mẫu Âu Cơ. Kiểm định Chi - square đƣợc thực hiện để xem xét có hay khơng sự khác biệt giữa giới tính, trình độ học vấn, tuổi, nghề nghiệp, tình trạng hơn nhân với hiểu biết của ngƣời dân về lịch sử của đền Mẫu Âu Cơ không? Theo bảng số liệu trên cho thấy, tỷ lệ nam giới hiểu biết về đến Mẫu Âu Cơ ít hơn nữ giới trong cả ba câu hỏi về hiểu biết của họ thể hiện qua sự hiểu biết về thời điểm xây dựng đền 37,7%, nữ giới là 49%. Tỷ lệ nam giới biết về số lần sắc phong là 34%, nữ giới chiếm 51,7%. Đối với câu hỏi biết về thời gian đƣợc cơng nhận di tích lịch sử văn hóa quốc gia có 40,3% nam giới biết về thông tin này. Tỷ lệ này với nữ giới là 52,5%. Có thể nói, giới tính là một trong số những yếu tố ảnh hƣởng đến sự hiểu biết của ngƣời dân. Theo quan điểm truyền thống, thơng thƣờng việc tìm hiểu về đền chùa nữ giới sẽ có sự quan tâm nhiều hơn. “Tôi không biết về những thông tin về lịch sử của đền

Mẫu Âu Cơ đâu. Chỉ biết là đền đã được cơng nhận là di tích lịch sử văn hóa quóc gia r i thơi. Có bà xã tơi là biết về những thông tin này rõ này. Mình đàn ơng nhiều khi cũng chẳng tìm hiểu mấy thơng tin đấy làm gì.” (trích PVS

số 7, nam, 66 tuổi, nghỉ hƣu, THPT, Đã kết hôn). Hầu nhƣ các tôn giáo thế giới đều có sự kỳ thị đối với bản năng giới tính. Phật giáo coi sắc giới là một điều đại kỵ. Thiên chúa giáo cấm các thầy tu lập gia đình. Sự khác biệt giới có thể thấy qua sinh hoạt tơn giáo, tín ngƣỡng của ngƣời dân tại các đền chùa đã đƣợc một số nghiên cứu trƣớc đó chỉ ra. Đối với thực trạng thờ cúng Mẫu Âu Cơ của ngƣời dân xã Hiền Lƣơng cũng tồn tại sự khác biệt về giới trong mức độ hiểu biết về lịch sử của đền Mẫu Âu Cơ. Theo kết quả khảo sát cho thấy trong số những ngƣời đi lễ tại đền Mẫu Âu Cơ nữ giới có số lƣợng đơng hơn nam giới. Đối với các yếu tố về tuổi, tình trạng hơn nhân và nghề nghiệp cũng cho thấy mối quan hệ với hiểu biết của ngƣời dân.

Bên cạnh đó, cần phải nói thêm về việc phân biệt giữa nhận thức và cảm nhận hay niềm tin của con ngƣời. Rõ ràng đối với những ngƣời có trình độ học vấn càng cao họ sẽ đƣợc trang bị thế giới quan duy vật, có sự phán xét về các hiện tƣợng kỹ càng hơn. Tuy nhiên, đối với ngƣời dân xã Hiền Lƣơng mức trình độ học vấn của họ tƣơng đối thấp. Ngƣời dân nơi đây chủ yếu có trình độ học vẫn từ bậc trung học phổ thông trở xuống. Cho nên những ngƣời thuộc nhóm trình độ này có tỷ lệ biết về các thơng tin của đền Mẫu Âu Cơ nhƣ 47,8% biết về thời điểm xây dựng đền, 46,8% biết về số lần sắc phong và 49,6% biết về thời gian cơng nhận là di tích lịch sử văn hóa quốc gia. Cao hơn so với tỷ lệ ngƣời có trình độ trung cấp, cao đẳng, đại học trở lên. Trong nhóm trịnh độ học vấn này tỷ lệ lần lƣợt là 34,8%, 14,5% và 42,9%. Nhƣ vậy, mặc dù có trình độ học vấn ở mức trung bình nhƣng ngƣời dân xã Hiền Lƣơng vẫn có những hiểu biết nhất định về các thông tin lịch sử, giá trị văn hóa của đền Mẫu Âu Cơ. “Tơi thường xuyên đi lễ tại đền Mẫu

Âu Cơ với gia đình hoặc bạn bè nên cũng biết qua về một số thơng tin của đền. Nói chung với người dân địa phương chúng tôi, ngôi đền hàng trăm năm này có giá trị rất quan trọng. Việc được cơng nhận di tích lịch sử quốc gia năm 1991 cũng chính là sự khẳng định mạnh mẽ giá trị văn hóa lịch sử

của nhà nước đối với đền Mẫu Âu Cơ.” (trích PVS số 4, nữ, 65 tuổi, nghỉ

hƣu, THPT, Góa). Và dù có trình độ học vấn ở mức nào thì ngƣời dân nơi đây vẫn ln có niềm tin vào sự linh thiêng của đền Mẫu Âu Cơ. Cho nên yếu tố trình độ học vấn sử dụng trong nghiên cứu này không tồn tại mối quan hệ chặt chẽ.

Độ tuổi cũng là một trong những yếu tố có tác động tới nhận thức, thái độ cũng nhƣ hành vi của con ngƣời nói chung và đối với ngƣời đi lễ tại đền Mẫu Âu Cơ nói riêng. Khơng những thế độ tuổi cịn là yếu tố có ảnh hƣởng tới nhận thức, thái độ của ngƣời dân khi đi lễ tại đền Mẫu Âu Cơ.

Qua các độ tuổi khác nhau, họ lại có sự quan tâm và hiểu biết khác nhau đối với các thông tin về đền Mẫu Âu Cơ. Từ kết quả của bảng số liệu có thể thấy nhóm tuổi từ 56 tuổi trở lên có sự hiểu biết nhiều hơn về đền Mẫu Âu Cơ. 73,4% biết về thời điểm xây dựng đền. 64,1% biết về số lần sắc phong và 70% biết về thời gian cơng nhận là di tích lịch sử văn hóa quốc gia. Ở nhóm tuổi này, ngƣời dân có thời gian cũng nhƣ xu hƣớng tham gia các hoạt động thờ cúng nhiều hơn. Khi tham gia các hoạt động này, họ dễ dàng tiếp cận hơn với các nguồn thông tin về lịch sử của đền. Đồng thời, nhu cầu biết về những đền chùa mà mình tham gia hoạt động thờ cúng cũng nhiều hơn.“Tuổi của tôi, mọi người thường hay rủ nhau cùng đến đền vào

những ngày tuần hàng tháng để hành lễ, cũng như thực hiện các hoạt động thờ cúng.Khi đó, mọi người cùng tìm hiểu các thơng tin về đền để biết và còn chia sẻ với con cháu. Chứ như thế hệ con tơi, chúng nó chẳng quan

tâm gì đến đâu.” (trích PVS số 4, nữ, 65 tuổi, nghỉ hƣu, THPT, Góa).

Riêng với nhóm tuổi từ 31 - 55 tuổi. Đây là độ tuổi nếu xét về gia đình, họ đã có sự ổn định về gia đình, con cái, nếu xét về cơng việc cũng đã có sự ổn định và hơn nữa đây là độ tuổi có nhiều sự sáng tạo, ý tƣởng và có khả năng đạt đến những thành công trong nghề nghiệpnên họ sẽ khơng có thời gian để tìm hiểu những thơng tin về đền. Chỉ 29,8% biết về thời điểm xây dựng đền. 32,2% biết về số lần sắc phong và 38,1% biết về thời gian cơng nhận là di tích lịch sử văn hóa quốc gia.

Qua xem xét một vài số liệu về tƣơng quan giữa các đặc điểm của ngƣời trả lời với hiểu biết của họ về đền Mẫu Âu Cơ đƣợc ghi nhận có ý nghĩa về mặt thống kê cho thấy có thể sử dụng kết quả này để xem xét các yếu tố có tác động tới hiểu biết của ngƣời dân về đền Mẫu Âu Cơ. Vậy những thang đo này tác động nhƣ thế nào tới việc lực chọn các hành vi liên quan đến thờ cúng Mẫu Âu Cơ của ngƣời dân?

3.6.2. Một số yếu tố cá nhân tác động tới thực trạng thờ cúng Mẫu Âu Cơ của người dân. của người dân.

Nhƣ đã phân tích ở trên, thực trạng thờ cúng của ngƣời dân xã Hiền Lƣơng đƣợc thể hiện qua nhiều chỉ số khác nhau, trong đó có sự tham gia của họ vào hoạt động cúng bái, hoạt động hầu đồng và sự chuẩn bị đồ lễ mỗi khi đi lễ. Vậy yếu tố nào tác động tới sự tham gia các hoạt động đó của họ. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, tôi xem xét sự tác động của yếu tố giới tính, trình độ học vấn, tuổi, nghề nghiệp, tình trạng hơn nhân của ngƣời dân đối với một số hoạt động thờ cúng mà họ tham gia khi đi lễ tại đền Mẫu Cơ. Kết quả khảo sát đƣợc tổng hợp nhƣ sau:

Bảng 3.3: Một số yếu tố cá nhân tác động tới thực trạng thờ cúng Mẫu Âu Cơ của người dân

Có tham gia hoạt động hầu đồng (%) Tham gia hoạt động cúng bái(%) Có chuẩn bị đồ lễ(%) Giới tính * Nam 13 50 35,7 Nữ 36 63,6 64,4 Trình độ học vấn THPT trở xuống 28 68,8 63,4 TC, CĐ, ĐH trở lên 25,4 39,6 41,7 Tuổi ** Dƣới 30 tuổi 17,9 28,3 30,4 Từ 31 - 55 tuổi 28,8 70 65,7 Từ 56 - 75 tuổi 26,8 71,4 62,9 Trên 76 tuổi 58,3 100 100

Nghề nghiệp *

Nông dân 21,8 66,7 51,0

Kinh doanh 26,3 58,6 69

CB, CN VC 28,1 56,5 60,9

Học sinh sinh viên 13 22,2 16,7

Nghỉ hƣu, hết tuổi lao động 44,4 84,6 84,6

Khác 33,3 46,2 46,2

Tình trạng hơn nhân *

Chƣa kết hôn 10,5 16,7 13,3

Đã kết hôn 30,1 69,7 64,7

Đã ly hơn, ly thân, góa 35,7 72,7 90,9

(Ghi chú: *** P< 0,001, **P < 0.01, *P < 0,05).

Qua bảng số liệu có thể thấy đƣợc, khơng chỉ trong nhận thức mà còn trong mức độ tham gia các hoạt động thờ cúng Mẫu Âu Cơ cũng tồn tại sự khác biệt về giới.Phụ nữ vốn dĩ là phái yếu, đa cảm nên dễ bị tác động bởi những yếu tố ngoại cảnh.Xét dƣới góc độ giới, từ những số liệu trên,nghiên cứu chỉ ra rằng, tồn tại mối quan hệ giữa sự tham gia vào các hoạt động cúng bái, hầu đồng, chuẩn bị đồ lễ với giới tính của ngƣời đi xem. Phụ nữ chủ động và tham gia vào các hoạt động thờ cúng nhiều hơn nam giới.Đối với các yếu tố tuổi, trình độ học vấn, tình trạng hơn nhân, nghề nghiệp cũng vẫn ln tồn tại mối quan hệ đối với việc tham gia các hình thức thờ cúng khác nhau khi đi lễ cũng nhƣ sự chuẩn bị cho đồ lễ.

Trong các hoạt động khi đi lễ tại đền Mẫu Âu Cơ, nữ giới luôn chiếm tỷ lệ cao hơn so với nam giới.Đặc biệt, trong hoạt động hầu đồng, tỷ lệ nữ giới tham gia chiếm 36%, nam giới chiếm 13%.Có sự chuẩn bị đồ lễ nữ giới chiếm 64,4%, nam giới chiếm 35,7%. Sự khác biệt này một phần do tâm lý chung về khác biệt giới hiện nay. Nữ giới luôn gắn với các hoạt động tôn giáo, tín ngƣỡng nhiều hơn nam giới.“Từ trước đến giờ tồn tơi chuẩn bị đ

lễ mỗi khi đi lễ tại đền Mẫu Âu Cơ chứ ơng nhà tơi có làm bao giờ đâu. Mình đàn bà con gái chuẩn bị chu đáo chứ đàn ơng họ biết gì. Hơn nữa ai lại để

cho đàn ông trong nhà phải làm những việc lễ lạt bao giờ.” (trích PVS số 4,

nữ, 65 tuổi, nghỉ hƣu, THPT, Góa). Từ xƣa đến nay, hình ảnh ngƣời phụ nữ ln gắn với sự chu đáo, tần tảo, gánh vác việc bếp núc … giữ vai trò nội tƣớng trong gia đình. Chính vì vậy mà sự tham gia của nữ giới vào các tơn giáo tín ngƣỡng cũng nhiều hơn nam giới. “Nhà tôi cũng thích đi xem hầu

đ ng lắm, lần nào tổ chức cũng phải tranh thủ đi bằng được. Tơi thì khơng thích tham gia mấy cái đấy.Cảm thấy đ ng cơ bóng cậu nó khơng thực tế.”(trích PVS số 7, nam, 66 tuổi, nghỉ hƣu, THPT, Đã kết hôn).

Xem xét trên mặt bằng chung, trình độ học vấn của ngƣời dân xã Hiền Lƣơng tƣơng đối thấp. Chủ yếu ở trình độ trung học phổ thơng trở xuống nên nhóm ngƣời dân ở mức trình độ học vấn này có tham gia hoạt động cúng bái và có sự chuẩn bị đồ lễ khi đi lễ tại đền chiếm tỷ lệ cao hơn (lần lƣợt là 68,8% và 63,4%), trong khi đó, nhóm trình độ học vấn cao hơn chiểm tỷ lệ thấp hơn (lần lƣợt là 39,6% và 41,7%). Riêng đối với hoạt động hầu đồng, bởi ngƣời dân ít có sơ sự tham gia cho nên tỷ lệ giữa hai nhóm trình độ học vấn cũng tƣơng đối thấp. Chủ nghĩa Mác - LêNin vạch ra nhận thức chính là một nguồn gốc cơ bản của tôn giáo. Khi nào con ngƣời không hiểu, khơng biết, khơng giải thích đƣợc những gì xảy ra xung quanh họ, dễ dẫn họ đến sùng kính những yếu tố đó, cho nó có một sức mạnh siêu nhiên chi phối cuộc sống của mình. Đối với tín ngƣỡng thờ Mẫu nói chung và thờ Mẫu Âu Cơ nói riêng ở nƣớc ta hiện nay, ngƣời dân vẫn ln có niềm tin nhất định đối với sự linh thiêng. Tùy theo hoàn cảnh đặc điểm khác nhau của bản thân sẽ thúc đẩy và tác động tới việc tham gia vào tín ngƣỡng này của họ.

Riêng đối vối ngƣời dân xã Hiền Lƣơng, thơng qua kết quả khảo sát có thể thấy, yếu tố giới tính tạo nên sự khác biệt lớn nhất trong việc tham gia các

hoạt động thờ cúng Mẫu Âu Cơ. Ngoài ra, yếu tố tuổi có sự khác biệt giữa nhóm tuổi dƣới 30 tuổi và nhóm trên 76 tuổi với các nhóm tuổi khác, có thể thấy yếu tố này cũng là một trong những yếu tố có tác động tới thực trạng thờ cúng Mẫu Âu Cơ của ngƣời dân nơi đây. Đối với các hoạt động khi đi lễ tại đền, nhóm tuổi trên 76 tuổi có sự tham gia nhiều nhất, 58,3% tham gia hoạt động hầu đồng, 100% có cúng bái và chuẩn bị đồ lễ. Tỷ lệ này với nhóm tuổi 56 - 75 tuổi là 26,8% tham gia hoạt động hầu đồng, 71,4% tham gia hoạt động cúng bái và 62,9% có chuẩn bị đồ lễ. Với nhóm tuổi từ 31 - 55 tỷ lệ lần lƣợt là 28,8%, 70% và 65,7%. Nhóm dƣới 30 tuổi ít có sự tham gia vào các hoạt động nhất (17,9%, 28,3%, 30,4%). “Em chưa bao giờ tham gia hoạt động hầu đ ng

tại đền Mẫu Âu Cơ cả. Mọi khi đi cùng gia đình thì tồn mẹ với bà em chuẩn bị đ lễ r i thắp hương cúng bái. Đi cùng bạn thì chỉ thắp nhương, xem hội nên các hoạt động đấy em cũng không biết.” (trích PVS số 5, nữ, 18 tuổi, học sinh,

THPT, chƣa kết hơn). Vẫn có câu “Trẻ vui nhà, già vui chùa”, có lẽ với những ngƣời cao tuổi, họ chọn đi đền, chùa nhƣ một thú vui lúc tuổi già. Đền chùa là nơi yên tĩnh, trong lành giúp họ có đƣợc sự thảnh thơ, hồi niệm. Ngồi ra, khi đi lễ tại đền, dâng hƣơng hành lễ mong Mẫu phù hộ cho con cháu mạnh khỏe, hạnh phúc, làm ăn phát đạt giúp họ cảm thấy mình có ích nhiều hơn, khi mà đã khơng giúp đỡ con cháu đƣợc nhiều về mặt kinh tế. “Già r i ở nhà ng i không

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng thờ cúng mẫu âu cơ của người dân xã hiền lương hạ hòa phú thọ (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)