Sự tham gia các hoạt động tại đền Mẫu Âu Cơ của ngƣời dân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng thờ cúng mẫu âu cơ của người dân xã hiền lương hạ hòa phú thọ (Trang 63 - 71)

CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

3.3. Sự tham gia các hoạt động tại đền Mẫu Âu Cơ của ngƣời dân

Lễ hội đền Mẫu và tục thờ Âu Cơ liên quan đến tín ngƣỡng thờ Mẫu rất phổ biến ở Việt Nam. Điều đó càng tạo nên sự thiêng liêng của Đền Âu Cơ và lễ hội Đền Mẫu ở Hiền Lƣơng - Hạ Hòa. Hàng năm, lễ hội thu hút hàng chục vạn đồng bào và du khách du lịch đền Hùng đến thăm viếng, thờ cúng và tham gia các hoạt động văn hóa. Đại diện của Ban quản lý Đền Mẫu cho biết: “Vài năm trở lại đây khi Đền Mẫu được tỉnh, huyện đầu tư tơn tạo thì khơng

chỉ du khách trong tỉnh và tỉnh Yên Bái gần kề về bái lễ trong dịp chính lễ (7- 1 âm lịch) mà ngày thường bà con ở nhiều tỉnh ở miền Bắc nhất là Hà Nội và Hải Phịng, Bắc Ninh, Hà Tây đã nơ nức kéo về ngày càng đông. Như trước mùa lễ hội năm nay hàng loạt các hạng mục như cổng đền, ban thờ Mẫu thựơng Thiên, nhà đón tiếp, nhà lưu niệm, ao sen, đường vào đền, bãi đỗ xe, sân vườn Đền Mẫu được xây dựng mở rộng. Đặc biệt, việc thành lập BQL đền Mẫu đã làm cho cơng tác quản lý di tích và các hoạt động văn hóa tín ngưỡng, các dịch vụ phục vụ ăn uống, bán đ lưu niệm, trông giữ xe đi vào nền nếp, đáp ứng với nhu cầu của nhân dân. Quan trọng hơn cả, tại đây khơng có các hoạt động bn thần bán thánh, lợi dụng tín ngưỡng để mưu lợi

cho cá nhân.”(PVS). Theo lãnh đạo UBND xã cho biết: “ Hàng năm, trước

tiết về tổ chức hội đền trình UBND huyện phê duyệt. Mặc dù số cán bộ của BQL chỉ có 10 người song cơng tác quản lý bảo vệ cổ vật, hướng dẫn người dân về bái lễ được tổ chức chu đáo. Công tác đảm bảo an ninh trật tự được các lực lượng cơng an, qn đội phối hợp hỗ trợ tích cực, đảm bảo an tồn tuyệt đối cho khách thập phương. Những năm gần đây nghi lễ tổ chức lễ hội đền Mẫu cũng đã được điều chỉnh tương xứng với quy mơ tổ chức của di tích cấp quốc gia.Trong ngày chính lễ chính quyền địa phương đã tổ chức trọng thể nghi thức tế lễ, đ ng thời tổ chức nhiều các hoạt động văn hóa thể thao khác thu hút đơng đảo người xem”. Nhƣ vậy có thể thấy, quan điểm xây dựng

lễ hội đền Mẫu Âu Cơ của chính quyền nơi đây là giữ vững giá trị truyền thồng tốt đẹp của dân tộc “Uống nƣớc nhớ nguồn”, “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, một lòng thành tâm hƣớng về Mẫu, kiên quyết loại bỏ các yếu tố mê tín dị đoan đối với tín ngƣỡng thờ Mẫu Âu Cơ tại đây.

Theo ý kiến của các nhà tâm lý học, việc đi lễ đền chùa, đi làm từ thiện, hiếu hỉ… là điều nên làm để tâm linh đƣợc thanh thản, nhẹ nhõm, từ đó cơng việc làm ăn học hành, sức khỏe cũng theo đó đƣợc cải thiện. Xem bói, rút quẻ là xem trƣớc tƣơng lai, vận mệnh của một con ngƣời, dự đốn về tình dun, gia đạo, học hành thi cử, thời thế thịnh suy, tốt xấu và bao gồm cả việc so đôi tuổi, xem sự hòa hợp, xung khắc giữa vợ chồng, giữa cha mẹ và con cái, chọn ngày giờ tốt để xây nhà, trổ cửa, khai trƣơng, cƣới gả... Từ rất xa xƣa con ngƣời đã tìm hiểu và ln mong muốn đƣợc biết trƣớc tƣơng lai của mình. Ngay cả trong xã hội hiện đại ngày nay rất nhiều ngƣời vẫn giữ thói quen đi lễ đền chùa cũng muốn ngồi cúng bái ra có thể nhờ xem bói hoặc rút quẻ mà biết trƣớc đƣợc cuộc sống tƣơng lai của bản thân mình, nếu có điều gì bất trắc sẽ tìm cách hóa giải hoặc cẩn thận, chú ý hơn trong cuộc sống, cơng việc. Cũng có thể qua đó mà lựa chọn những hƣớng đi trong cuộc sống sao cho tốt đẹp nhất. Vậy đối với ngƣời dân tại xã Hiền Lƣơng, khi đi lễ tại đền Mẫu Âu

Cơ họ có tham gia các hoạt động tín ngƣỡng này khơng? Có hay khơng sự khác biệt giữa nam và nữ khi tham gia vào các hoạt động thờ cúng. Kết quả khảo sát cho thấy:

Bảng 3.1: Các hoạt động người dân có lựa chọn tham gia khi đi lễ tại đền Mẫu Âu Cơ theo tương quan giữa nam và nữ

Các hoạt động khi đi lễ tại đền Mẫu Âu Cơ Nam Nữ N % N % Xem bói 4 9,5 15 12,7 Rút quẻ 15 35,7 32 27,1 Thắp hƣơng, cúng bái 21 50 75 63,6 Đổi tiền lẻ đặt lễ 9 21,4 29 24,6 Vãn cảnh, tham quan 9 21,4 12 10,2

Số lƣợng nam giới có tham gia các hoạt động trên đều ít hơn nữ giới rất nhiều. Trong đó, tỷ lệ tham gia hoạt động thắp hƣơng, cúng bái chiếm tỷ lệ cao nhất, lên đến 63,6%, tỷ lệ này ở nam giới chiếm 50%. Rất ít nam giới lựa chọn hoạt động xem bói, chỉ có 9,5%, lựa chọn đổi tiền lẻ đặt lễ và vãn cảnh tham qua cũng chỉ là 21,4%. Đối với nữ giới họ lựa chọn hoạt động rút quẻ (27,1%) và đổi tiền lẻ đặt lễ (24,6%) nhiều hơn so với hoạt động xem bói (12,7%) và vãn cảnh tham quan (10,2%).

Có thể thấy, ngƣời dân đi lễ ở đền Mẫu Âu Cơ ít tham gia các hoạt động xem bói, rút quẻ. Họ lựa chọn thắp hƣơng cúng bái thể hiện lịng thành kính với Mẫu Âu cơ nhiều hơn cả. Nghi thức dâng hƣơng là tập quán đã đi vào đời sống văn hóa, tín ngƣỡng của ngƣời Việt Nam nhƣ một nét đẹp truyền thống, gần gũi và thiêng liêng. Nó nhƣ một nhịp cầu vơ hình nối kết hai thế giới hữu hình và vơ hình với nhau. Theo truyền thống của ngƣời Việt, kể cả khi không đi lễ tại đền, chùa, miếu, phủ… vào những ngày rằm, mồng một

hằng tháng, các dịp giỗ, Tết hầu hết các gia đình Việt Nam đều thắp hƣơng (nhang) lên bàn thờ cúng Phật, gia tiên, thần tài cầu mong gia đình yên vui, mạnh khỏe, may mắn…. Đây hồn tồn khơng phải là hành động mê tín dị đoan, mà là một nét đẹp văn hóa, góp phần bảo tồn giá trị bản sắc văn hóa dân tộc. Nén hƣơng đƣợc đốt lên, gửi gắm nhiều thông điệp của ngƣời dân đối với đất trời, thần thánh, Mẫu… tổ tiên, ơng bà của mình, nó cũng làm lịng ngƣời đƣợc thanh thản hơn. Thông thƣờng,chúng ta đi đền, chùa chỉ cần thắp 1 nén hƣơng là đủ. Một nén hƣơng nhƣ vậy gọi là tâm hƣơng. Tuy chỉ một nén nhƣng nén tâm hƣơng lại bao gồm ý nghĩa năm sắc hƣơng: giới hƣơng (tự nhắc nhở mình hƣớng thiện để tâm luôn trong sáng); định hƣơng (giữ cho lịng n ổn khơng bị cái xấu); tuệ hƣơng (làm cho trí não ln sáng suốt để thu nhận đƣợc những điều tốt đẹp, thiện lƣơng); tri kiến hƣơng (giúp ta vững tin phát triển năng lực, trí tuệ); giải thốt hƣơng (giúp ta buông xả mọi ƣu phiền cũng nhƣ những ham muốn tội lỗi). Ngƣời ta thắp nhang là để khẩn thiết cúi đầu mong tấm lịng thành kính của mình sẽ quyện theo làn khói thơm hƣớng về cõi thiêng liêng.“Ở đền cũng có xem bói rút quẻ đấy nhưng mỗi lần

tôi đến đây đều chỉ thắp hương thành kính dâng Mẫu thơi, tơi khơng tin lắm vào bói tốn” (trích PVS số 4, nữ, 65 tuổi, nghỉ hƣu, THPT, Góa).

Bên cạnh đó, những ngƣời có tham gia hoạt động bói tốn, rút quẻ lại cảm thấy muốn biết trƣớc những điều sẽ xảy ra với mình, từ đó an tâm hơn vì mình đã có sự chuẩn bị trƣớc. Họ cũng biết khơng phải là có thể đúng 100% đƣợc.“Đầu năm nào đi lễ ở đền tôi cũng đều rút quẻ, cũng không phải q mê

tín tin tưởng đâu nhưng cứ có cảm giác muốn biết xem trong năm nay cuộc

sống của mình có thể sẽ gặp những điều gì” (trích PVS số 7, nam, 66 tuổi,

nghỉ hƣu, THPT, Đã kết hơn). Cũng có thể do sự giới thiệu của ngƣời nào đó khiến họ muốn thử xem những gì xem đƣợc có chính xác khơng:“Em đi với

bạn đến đền, đang ng i uống nước thấy mấy người bàn bên cạnh nói có cụ cao tuổi trong đền xem bói chuẩn lắm nên cũng thử. Thấy cụ cũng nói đúng

đến 80 - 90% cơ” (trích PVS số 5, nữ, 18 tuổi, học sinh, THPT, Chƣa kết

hôn). Nhƣ vậy, ngƣời dân lựa chọn tham gia hoạt động xem bói, rút quẻ cũng là do xuất phát từ mục đích mong muốn những điều tốt đẹp hơn trong cuộc sống. Tuy nhiên, hiện nay dƣới sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trƣờng, kéo theo những mặt trái của xã hội, bao gồm cả những hoath động tơn giáo, tín ngƣỡng. Chính vì vậy, cần có những định hƣớng rõ ràng cho các hoạt động xem bói, rút quẻ tại đền Mẫu Âu Cơ sao cho giữ vững đƣợc những giá trị văn hóa lịch sử tốt đẹp, hƣớng con ngƣời ta đến những giá trị chân, thiện, mĩ. Tránh những quan điểm mê tín dị đoan.

Ngoài ra, việc đổi tiền lẻ đặt lễ tại đền Mẫu Âu Cơ cũng là hoạt động chiếm tỷ lệ ít ngƣời dân đi lễ tại đền Mẫu Âu Cơ thực hiện. Đây là một biểu hiện mang tính tích cực. Bởi lẽ, vấn đề đặt tiền lẻ trên các ban thờ tự tại các đền, chùa cũng nhƣ tại các nơi tín ngƣỡng những năm gần đây đã trở thành vấn nạn. Cũng có lẽ từ quan niệm, hiểu biết khơng hồn tồn đúng về việc dâng lễ ở đền, chùa, miếu, phủ… nên nhiều ngƣời đã dâng lên những đồng tiền đó nhƣ sự “mặc cả” để mong cầu đƣợc đáp ứng trở lại, thậm chí cả những điều mong muốn khơng chính đáng. Và cũng chính từ những hiểu biết chƣa đúng, ngƣời ta cho rằng không thể đặt một chỗ mà phải đặt tất cả, nên chia nhỏ ra để cho đồng đều mong cầu ban ơn tại tất cả mọi nơi. Đóng góp tiền công đức, nhằm tu bổ nơi cúng lễ, với sự thành tâm là việc làm hết sức ý nghĩa. Song, thói quen dùng tiền lẻ đặt lên mâm cúng, gài vào tƣợng thần thánh hay giắt lên cây từ lâu đƣợc cho là những hành động phản cảm, xúc phạm thánh thần.

Tác giả Ngô Đức Thịnh chỉ ra: Hiện nay dùng tiền mệnh giá nhỏ cho lƣu thông không nhiều, mà chủ yếu dành cho việc đi lễ, nhƣng cách cung tiến đang có vấn đề. Tín ngƣỡng là một tri thức, rất nhiều ngƣời đi lễ khơng hiểu về việc mình làm nên dẫn đến lệch chuẩn [22].

Đi lễ tại đền chùa, đặc biệt là trong các ngày đầu năm, ngày lễ hội, ngày rằm, mùng 1… từ lâu đã trở thành nét đẹp văn hóa tâm linh trong đời sống và là một nhu cầu không thể thiếu đƣợc trong tâm thức mỗi ngƣời Việt. Vì ngƣời Việt tin rằng, đi lễ đền, chùa khơng đơn giản chỉ là để ƣớc nguyện, mà đó cịn là khoảnh khắc để con ngƣời hịa mình vào chốn tâm linh, bỏ lại phía sau bao vất vả trong cuộc mƣu sinh. Về nơi cửa đền, giữa không gian thanh tịnh, mùi khói nhang, sắc màu của đèn hoa, mỗi chúng ta sẽ cảm thấy lịng mình trở nên nhẹ nhàng, thanh thản hơn…Với ngƣời dân xã Hiền Lƣơng cũng vậy, một số ngƣời đến đền Mẫu Âu Cơ chỉ đơn giản là để tham quan, vãn cảnh, để cho lịng mình đƣợc thanh thản, yên tĩnh. “Hàng năm, vào dịp lễ

hội tôi đều đến đền Mẫu Âu Cơ tham quan không gian lễ hội của đền. Khuôn viên của đền cũng rất đẹp, nhiều cây xanh, thóang mát nên làm người ta cảm thấy nhẹ nhõm, thư thái. Dường như thóat khỏi cuộc sống n ào, vội vã vậy.Tôi thấy đâu cần phải mong cầu gì hơn nữa đâu.” (trích PVS số 8, nữ, 59

tuổi, nghỉ hƣu, Trung cấp, Đã kết hơn).

Nhìn chung, bản chất của các hoạt động tơn giáo tín ngƣỡng là rất tốt, đặc biệt tín ngƣỡng thờ Mẫu là một nét đẹp văn hóa có từ rất lâu đời mang đặc trƣng truyền thống văn hóa bản địa. Tác giả Ngơ Đức Thịnh, trong cuốn Đạo Mẫu ở Việt Nam có viết: “Thờ Mẫu không hướng con người và niềm tin

của con người vào thế giới sau khi chết, mà là thế giới hiện tại, thế giới mà con người cần có sức khỏe, tiền tài, quan lộc. Đó là một nhân sinh quan mang tính tích cực, phù hợp với quan niệm hiện sinh của con người trong thế giới hiện đại. Lúc này, niềm tin vào siêu nhiên mà thánh Mẫu là đại diện trở nên thứ yếu, mang tính phương tiện, cịn mục đích sống của con người mới là quan trọng. Đây cũng là cách tư duy thể hiện tính thực tế, thực dụng của con người Việt Nam” [18, tr.41]. Có thể nói, tín ngƣỡng thờ Mẫu chứa đựng nhiều

nghĩa với mong muốn bảo trợ, sinh sơi, sáng tạo. Nó khơng giống các tơn giáo, tín ngƣỡng khác ở chỗ hƣớng về đời sống thực tại, trần tục, gần gũi.

+ Sự tham gia hoạt động Hầu đ ng tại đền Mẫu Âu Cơ của người dân xã Hiền Lương - Hạ Hòa - Phú Thọ.

Lên đồng là nghi lễ chính và rất quan trọng trong tín ngƣỡng Thờ Mẫu Tứ phủ. Nghi lễ này thƣờng mang những đặc điểm và sắc thái khác nhau, đặc điểm riêng ấy đƣợc thể hiện ở việc thờ các vị thánh trong đền. Về nghi thức, trƣớc khi hầu ông Đồng thƣờng phải thông qua ngƣời chủ Đền để làm lễ cúng chúng sinh và lễ Thánh. Với lễ chúng sinh đồ lễ đƣợc đặt trên mâm, nhƣ quần áo, tiền lá vàng, thỏi bạc, cháo và các loại bánh… (lễ này đều có trong các tứ phủ) để cúng các vong, hồn khơng có ngƣời thừa nhận, khơng có ngƣời hƣơng khói. Trong buổi trình đồng các ơng đồng, bà đồng đều có ngƣời trực tiếp giúp việc đặc biệt phải có là hầu dâng và cung văn. Ngƣời hầu dâng giúp ông Đồng các công việc nhƣ thắp hƣơng, dâng các đồ trang phục, thay lễ phục sau mỗi giá đồng. Ngƣời giúp việc thƣờng ngồi bên cạnh ông Đồng trƣớc bàn thờ Thánh. Trang phục của họ là áo dài đen, quần trắng, đội khăn xếp (là nam), mũ, áo dài (nếu là nữ). Cịn cung văn khơng thể thiếu trong lễ hầu đồng. Họ là ngƣời chơi nhạc và hát cho việc trình diễn ở mỗi giá đồng khi Thánh nhập. Nhạc cụ gồm có đàn, trống, sáo, phách… để dẫn hát trong mỗi giá hầu [27].

Theo đại diện ban quan lý di tích đền Mẫu Âu Cơ cho biết: “Trong năm

vừa qua tại đền Mẫu Âu Cơ có diễn ra các giá hầu đ ng. Trong đó, giá thứ nhất được tổ chức vào dịp lễ hội đầu năm, ngày 1/1 âm lịch di ban quản lý di tích và các cụ cao tuổi trong xã tổ chức nhằm xin Mẫu phù hộ che chở cho một năm an lành, thịnh vượng. Sau đó, các giá đ ng cũng đến bày tỏ nguyện vọng muốn mở gái hầu đ ng tại đền. Nhiều nhất là vào ngày 15/1 âm lịch, r i đến tháng tư và tháng 7 âm lịch. Giá gần đây vào ngày 10/7 âm lịch do một gia đình kinh doanh trong xã mời cơ Đ ng về. Hầu hết tại các giá hầu đ ng

này người dân cũng không được biết nhiều nên cũng ít người tới tham dự. Chứ thỉnh thoảng cũng có nhiều người đi lễ tại đền hỏi về việc tổ chức hầu đ ng tại đền với mong muốn được tham dự”.

Trong q trình tiến hành nghiên cứu, khi đƣợc hỏi có tham gia hoạt động hầu đồng tại đền Mẫu Âu Cơ chƣa, chỉ có 27,2% ngƣời đƣợc hỏi trả lời có từng tham gia. Trong đó, có tới 74,2% ngƣời trả lời tham dự chỉ ngồi dự xem, 8,1% là ngƣời mời giá hầu đồng và có 17,7% ngƣời trả lời có tham gia một phần nghi thức (hầu dâng hoặc cung văn).

Thơng thƣờng, để có đƣợc một buổi hầu đồng hồn hảo thì gia chủ phải bỏ tiền ra để sắm đồ lễ bao gồm: mua mã, sắm lễ, trang bị quần áo, thuê phƣờng hát văn. Ngƣời ta vẫn có câu “tuỳ tiền biện lễ”, và sự chuẩn bị cho một lễ hầu đồng bao giờ cũng rất kỳ công và tốn kém. Nhƣng những đồ lễ cũng chỉ là điều kiện cần. Để làm nên một buổi nhảy đồng thần bí, một thành

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng thờ cúng mẫu âu cơ của người dân xã hiền lương hạ hòa phú thọ (Trang 63 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)