Hiểu biết của ngƣời dân xã Hiền Lƣơng về giá trị lịch sử văn hóa của

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng thờ cúng mẫu âu cơ của người dân xã hiền lương hạ hòa phú thọ (Trang 45 - 49)

CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

2.2. Hiểu biết của ngƣời dân xã Hiền Lƣơng về giá trị lịch sử văn hóa của

nguồn”, “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” vẫn chảy mãi trong huyết quản mỗi ngƣời con đất Việt. Núi sông hùng vĩ này, giang sơn gấm vóc này là do xƣa kia cha Rồng, mẹ Tiên của ta khai khẩn để cho con cháu ngàn đời sau. Biết ơn tổ tiên, nhớ về cội nguồn dân tộc là đạo đức, tình cảm, là lẽ sống, là đạo lý mà ơng cha đời đời căn dặn con cháu. Đó cũng là sức mạnh để dòng giống Lạc Hồng quyết tâm bảo vệ giang sơn tổ tiên để lại, xây dựng đất nƣớc ngày càng giàu đẹp, phồn thịnh và phát triển. Chính vì vậy, việc bảo tồn và phát huy giá trị lịch sử lâu đời của di tích đền Mẫu Âu Cơ là hết sức quan trọng và cần thiết. Khơng chỉ cần huy động sự tham gia đóng góp của ngƣời dân mà cịn cần có sự hiểu biết của họ về đền Mẫu Âu Cơ để từ đó nâng cao nhận thức, hiểu biết nhằm góp phần bảo tồn giá trị văn hóa lịch sử của ngơi đển. Trong nghiên cứu này, ngoài mức độ hiểu biết của ngƣời dân về lịch sử của đền Mẫu Âu Cơ đƣợc đo bằng sự hiểu biết của họ về thời điểm xây dựng, nghiên cứu còn quan tâm đến hiểu biết của ngƣời dân về những giá trị lịch sử văn hóa của đền Mẫu Âu Cơ thông qua số lần sắc phong, thời điểm đƣợc cơng nhận là di tích lịch sử văn hóa quốc gia, hoặc các ngày lễ trong năm… Vậy ngƣời dân xã Hiền Lƣơng có sự hiểu biết nhƣ thế nào về các thông tin này của đền Mẫu Âu Cơ?Họ biết từ những nguồn thông tin nào?

2.2. Hiểu biết của ngƣời dân xã Hiền Lƣơng về giá trị lịch sử văn hóa của đền Mẫu Âu Cơ. đền Mẫu Âu Cơ.

Đối với mỗi di tích lịch sử văn hóa có từ lâu đời, việc đƣợc các đời Vua từ xa xƣa sắc phong có ý nghĩa vơ cùng quan trọng, thể hiện giá trị văn hóa, lịch sử đặc biệt của di tích đó. Sắc phong là văn bản truyền mệnh lệnh của vua phong thần và xếp hạng cho các vị thần đƣợc thờ trong các đình đền trong tín ngƣỡng làng xã của ngƣời Việt [37]. Sắc phong truyền tải lại cho hậu thế các tƣ liệu quý giá và trung thực về tên, tuổi và công lao của các nhân vật lịch sử nhƣ

quê quán, công trạng và xếp hạng (nhất đẳng, nhị đẳng, tam đẳng tôn thần), biểu thị sự tôn vinh của vƣơng triều và cộng đồng cƣ dân với vị thần đó; nó chứa đựng một số thơng tin có thể bổ sung thêm lịch sử và là một nguồn tƣ liệu quan trọng để nghiên cứu các tín ngƣỡng dân gian. Qua sắc phong ngƣời ta có thể biết thêm những thơng tin về hệ thống hành chính với những địa danh và đơn vị hành chính mang niên đại cụ thể. Đây là một loại cổ vật rất giá trị do có tính độc bản và là một nguồn tƣ liệu có giá trị về nhiều phƣơng diện.

Trong lịch sử tồn tại mấy ngàn năm, đền thờ Mẫu Âu Cơ đã ba lần đƣợc các triều đại nhà nƣớc Việt Nam sắc phong. Dƣới triều vua Lê Thánh Tông năm 1465, vua đã ra chiếu chỉ phong thần, cấp tiền, xây dựng thành Đền Mẫu Âu Cơ nhƣ ngày nay, giao cho nhân dân xã Hiền Lƣơng thờ phụng. Thế kỷ 15, triều đình Hậu Lê đã phong sắc và cho xây dựng đền, thế kỷ 19 nhà Nguyễn một lần nữa lại phong sắc công nhận đền Mẫu Âu Cơ.

Theo kết quả khảo sát cho thấy, có 44,3% nguời trả lời có câu trả lời chính xác về số lần đƣợc sắc phong của đền Mẫu Âu Cơ là 3 lần. Còn lại là ngƣời dân đƣa ra câu trả lời khơng chính xác hoặc khơng biết về số lần đƣợc sắc phong của đền Mẫu Âu Cơ.

Nhƣ vậy, việc hiểu biết về lịch sử của ngƣời dân xã Hiền Lƣơng vẫn còn hạn chế. Đối với họ, sự linh thiêng và giá trị lâu đời của đền Mẫu Âu cơ đã ăn sâu vào tiềm thức của họ, đơi khi chính họ cũng khơng ý thức đƣợc việc mình ít quan tâm tìm hiểu kỹ về lịch sử của đền: “Tơi cũng không hiểu lắm về

việc sắc phong của đền, nhưng chắc là phải có vì tơi nhận thấy đối với người

dân quê tơi nói riêng và cả nước nói chung ngơi đền rất linh thiêng”. (trích

PVS số 7, nữ, 66 tuổi, nghỉ hƣu, THPT, Đã kết hôn). Đối với một số ngƣời, họ biết các thông tin về đền Mẫu Âu Cơ vì họ thƣờng xuyên theo dõi thông tin trên các phƣơng tiện truyền thông đại chúng: “Cứ mỗi dịp lễ hội chính của

trên TV hoặc trên internet nên tôi cũng biết tới một số thông tin về đền Mẫu Âu Cơ. Đền chính thức được xây dựng từ thời Hậu Lê, thế kỷ thứ 15, trải qua 3 lần sắc phong, nhiều năm trôi qua ngôi đền vẫn uy nghiêm cho đến ngày hơm nay” (trích PVS số 6, nữ, 43 tuổi, kinh doanh, THPT, Đã kết hôn) hoặc

đọc đƣợc trên sách, báo: “Em nhớ đã từng đọc trong một cuốn sách lịch sử

viết về truyền thuyết cha Lạc Long Quân - mẹ Âu Cơ. Trong đó có nói về việc người dân lập miếu thờ tại gốc cây đa, nơi mẹ Âu Cơ để lại dải lụa đào, sau đó được nhà vua phong thần cho xây đựng đền vào thế kỷ 15 và được sắc phong tổng cộng ba lần thì phải ạ” (trích PVS số 5, nữ, 18 tuổi, học sinh,

THPT, Chƣa kết hôn).

Đền Mẫu Âu Cơ là di tích bảo lƣu những giá trị văn hóa tiêu biểu về tín ngƣỡng thờ cúng Mẫu của dân tộc Việt Nam, đó là những giá trị văn hóa vật thể (hồnh phi câu đối, tƣợng thờ, kiến trúc nghệ thuật …) và phi vật thể (lễ hội truyền thống) tốt đẹp của dân tộc. Chính vì vậy, ngày 3/8/1991 đền Mẫu Âu Cơ chính thức đƣợc Bộ Văn hóa thơng tin cấp bằng di tích lịch sử văn hóa Quốc gia. Thời điểm đó đƣợc coi là mốc lịch sử quan trọng để nhân dân trong tỉnh và khách thập phƣơng có dịp nhìn nhận một cách đầy đủ hơn tầm vóc và ý nghĩa lịch sử của ngôi đền thờ Quốc Mẫu. Liên tục trong mấy năm gần đây đền Mẫu Âu Cơ đã đƣợc các cấp chính quyền và đồng bào thập phƣơng cơng đức dành sự đầu tƣ chỉnh trang và đến nay đã đƣợc nhà nƣớc quy hoạch xây dựng, thành lập Ban quản lý trông coi đền cũng nhƣ hƣớng dẫn việc hành lễ tổ chức các dịch vụ có trật tự. Đền Mẫu ngày càng tơn nghiêm, xứng với tầm vóc và ý nghĩa lịch sử, thoả mãn ƣớc nguyện của đồng bào.

Theo kết quả khảo sát, có 77,6% ngƣời dân đƣợc hỏi biết về việc đền Mẫu Âu Sơ đƣợc cơng nhận là di tích lịch sử văn hóa quốc gia. Chỉ có 32,5% số ngƣời đƣợc hỏi có câu trả lời chính xác về thời gian đền Mẫu Âu Cơ đƣợc cơng nhận là di tích lịch sử văn hóa quốc gia vào năm 1991.

Phỏng vấn ngƣời dân xã Hiền Lƣơng kết quả nhiều ngƣời đã biết đƣợc thông tin này, họ biết từ nhiều nguồn khác nhau. Từ sách tƣ liệu: “Đền Mẫu

Âu cơ đã được xếp hạng di tích lịch sử văn hóa quốc gia, tơi có biết thơng tin này là do trong một lần đi lễ tại đền có mua một quyển sách giới thiệu về đền,

trong đó viết đầy đủ các thông tin về lịch sử và các giá trị của ngôi đền

(trích PVS số 2, nữ, 36 tuổi, cơng chức xã, đại học, đã kết hôn). Hoặc một số ngƣời khác cho biết, những lần họ đi lễ có hỏi ngƣời trong ban quản lý đền nên biết đền đã đƣợc cơng nhận di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia: “Đi lễ ở

đây, trong thời gian chờ hạ lễ tơi cũng thường xun trị chuyện với cụ trực lễ ở chùa, cụ biết rất nhiều điển tích của đền nên tơi cũng được biết là đền được cơng nhận là di tích lịch sử văn hóa quốc gia năm 1991” (trích PVS số 8, nữ,

59 tuổi, nghỉ hƣu, Trung cấp, Đã kết hôn). Đối với một số bạn học sinh sinh viên, khi đi lễ ở chùa các bạn đều đọc qua trên mạng các thông tin về đền:

“Em cũng hay lên mạng tìm kiếm thơng tin, mỗi khi thấy bài viết về đền Mẫu quê mình thấy tự hào lắm, nên thấy bài nào là đều đọc hết tất cả những thông tin về đển, cả thời gian xây dựng và năm được công nhận là di tích lịch sử văn hóa quốc gia là năm 1991” (trích PVS số 9, nam, 21 tuổi, sinh viên, Đại

học, chƣa kết hơn),

Bên cạnh đó có một số ngƣời họ có nghe đƣợc thơng tin về việc đền đƣợc cơng nhận là di tích lịch sử văn hóa quốc gia nhƣng lại khơng biết vào năm nào: “Tơi thấy có thơng tin là đền đã được cơng nhận là di tích lịch sử

văn hóa quốc gia, nhưng tơi khơng nhớ rõ là năm nào” (trích PVS số 7, nữ,

66 tuổi, nghỉ hƣu, THPT, Đã kết hôn). Và một số ngƣời không hề biết đến thơng tin này vì một số lý do nhƣ khơng quan tâm hoặc chƣa đi lễ ở đền bao giờ nên không biết: “Tôi đi lễ ở đền cũng là hộ tống bà xã đi thắp hương thôi

chứ nói thật cũng chẳng để tâm tới thơng tin này về đền. Mình có đến cũng chỉ là mong không gian linh thiêng ở đây cho một chút tĩnh tâm thơi” (trích

Nhƣ vậy, đối với ngƣời dân nơi đây, nhiều ngƣời đƣợc hỏi có biết tới việc đền đƣợc nhà nƣớc xếp hạng di tích lịch sử văn hóa cấp Quốc gia. Điều này có ý nghĩa quan trọng, vì khi biết đền đã đƣợc xếp hạng cấp Quốc gia, ngƣời dân sẽ có ý thức cao hơn góp phần bảo vệ di sản văn hóa, họ sẽ biết rằng đây là ngơi đền có giá trị lịch sử văn hóa quan trọng của địa phƣơng, phải có trách nhiệm bảo tồn, gìn giữ và phát huy những giá trị tốt đẹp, khơng có những hành vi ảnh hƣởng tới ngơi đền.

Có thể thấy, sự gắn kết của ngƣời dân xã Hiền Lƣơng đối với đền Mẫu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng thờ cúng mẫu âu cơ của người dân xã hiền lương hạ hòa phú thọ (Trang 45 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)